Đánh giá chương trình và kiến thức văn học dân gian trong sách giáo khoa phổ thông và trong giáo trình đại học

Bộ

Nguyễn Xuân Kính

Viện Nghiên cứu Văn hoá

Viện Nghiên cứu Văn hoá

01/01/2004 - 12/10/2024

Văn hoá dân gian, Giáo dục

Nội dung:

Đề tài khoa học cấp Bộ, GS.TS. Nguyễn Xuân Kính chủ nhiệm đề tài. Nội dung nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá một cách khách quan thành tựu của sách giáo khoa phổ thông về văn học dân gian, nêu rõ mặt được và mặt chưa được, góp phần trả lời vào những vấn đề cụ thể đã và đang tranh luận như: có nên giảng các truyện “Tấm Cám”, “Chử Đồng Tử” không, nên hiểu bài “Trèo lên cây bưởi hái hoa…” như thế nào cho đúng, cành hoa sen trong bài “Hôm qua tát nước đầu đình…” là sen gì?;  Phân tích nguyên nhân dẫn đến những thiếu sót và nhược điểm của sách giáo khoa hiện nay, kể cả những cuốn đang được dạy thí điểm; Đề xuất các biện pháp khả thi và thực tế để tháo gỡ, giải quyết những bất cập hiện nay; Đánh giá các giáo trình đại học, cao đẳng về văn học dân gian ở nước ta, nêu rõ thành tựu và hạn chế; Đánh giá về tính liên thông giữa kiến thức ở giáo trình và ở sách giáo khoa phổ thông, đề xuất kiến nghị để tránh tình trạng ở đại học dạy một đàng, ở phổ thông học một nẻo.

Đánh giá chương trình và kiến thức văn học dân gian trong sách giáo khoa phổ thông và trong giáo trình đại học

Bộ

Nguyễn Xuân Kính

Viện Nghiên cứu Văn hoá

Viện Nghiên cứu Văn hoá

01/01/2004 - 12/10/2024

Văn hoá dân gian, Giáo dục

Nội dung:

Đề tài khoa học cấp Bộ, GS.TS. Nguyễn Xuân Kính chủ nhiệm đề tài. Nội dung nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá một cách khách quan thành tựu của sách giáo khoa phổ thông về văn học dân gian, nêu rõ mặt được và mặt chưa được, góp phần trả lời vào những vấn đề cụ thể đã và đang tranh luận như: có nên giảng các truyện “Tấm Cám”, “Chử Đồng Tử” không, nên hiểu bài “Trèo lên cây bưởi hái hoa…” như thế nào cho đúng, cành hoa sen trong bài “Hôm qua tát nước đầu đình…” là sen gì?;  Phân tích nguyên nhân dẫn đến những thiếu sót và nhược điểm của sách giáo khoa hiện nay, kể cả những cuốn đang được dạy thí điểm; Đề xuất các biện pháp khả thi và thực tế để tháo gỡ, giải quyết những bất cập hiện nay; Đánh giá các giáo trình đại học, cao đẳng về văn học dân gian ở nước ta, nêu rõ thành tựu và hạn chế; Đánh giá về tính liên thông giữa kiến thức ở giáo trình và ở sách giáo khoa phổ thông, đề xuất kiến nghị để tránh tình trạng ở đại học dạy một đàng, ở phổ thông học một nẻo.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam