Nghiên cứu so sánh truyện cổ Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản

Bộ

Nguyễn Thị Oanh

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Hán Nôm

01/01/2009 - 01/01/2010

Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam

Nội dung:

        Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Oanh. Đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sự lưu thông giữa các môtip, sự hoán cải các môtip và cốt truyện trong một số tác phẩm truyện cổ Việt Nam viết bằng chữ Hán với truyện chí quái, truyện kể Phật giáo của Trung Quốc và Setsuwa (thuyết thoại) của Nhật Bản. Làm nổi bật tính dân tộc, tính sáng tạo của Việt Nam và Nhật Bản trong quá trình tiếp nhận văn học Trung Quốc. Bổ sung những tư liệu cần thiết cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc trong cộng đồng văn học khu vực và việc cung cấp cho độc giả tuyển tập bản dịch, các truyện chí quái, truyện kể Phật giáo của Trung Quốc và Setsuwa của Nhật Bản có cùng môtipcốt truyện với truyện cổ dân gian Việt Nam.

        Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Oanh. Đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sự lưu thông giữa các môtip, sự hoán cải các môtip và cốt truyện trong một số tác phẩm truyện cổ Việt Nam viết bằng chữ Hán với truyện chí quái, truyện kể Phật giáo của Trung Quốc và Setsuwa (thuyết thoại) của Nhật Bản. Làm nổi bật tính dân tộc, tính sáng tạo của Việt Nam và Nhật Bản trong quá trình tiếp nhận văn học Trung Quốc. Bổ sung những tư liệu cần thiết cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc trong cộng đồng văn học khu vực và việc cung cấp cho độc giả tuyển tập bản dịch, các truyện chí quái, truyện kể Phật giáo của Trung Quốc và Setsuwa của Nhật Bản có cùng môtipcốt truyện với truyện cổ dân gian Việt Nam.

Các tin khác

Nghiên cứu so sánh truyện cổ Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản

Bộ

Nguyễn Thị Oanh

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Hán Nôm

01/01/2009 - 01/01/2010

Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam

Nội dung:

        Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Oanh. Đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sự lưu thông giữa các môtip, sự hoán cải các môtip và cốt truyện trong một số tác phẩm truyện cổ Việt Nam viết bằng chữ Hán với truyện chí quái, truyện kể Phật giáo của Trung Quốc và Setsuwa (thuyết thoại) của Nhật Bản. Làm nổi bật tính dân tộc, tính sáng tạo của Việt Nam và Nhật Bản trong quá trình tiếp nhận văn học Trung Quốc. Bổ sung những tư liệu cần thiết cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc trong cộng đồng văn học khu vực và việc cung cấp cho độc giả tuyển tập bản dịch, các truyện chí quái, truyện kể Phật giáo của Trung Quốc và Setsuwa của Nhật Bản có cùng môtipcốt truyện với truyện cổ dân gian Việt Nam.

        Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Oanh. Đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sự lưu thông giữa các môtip, sự hoán cải các môtip và cốt truyện trong một số tác phẩm truyện cổ Việt Nam viết bằng chữ Hán với truyện chí quái, truyện kể Phật giáo của Trung Quốc và Setsuwa (thuyết thoại) của Nhật Bản. Làm nổi bật tính dân tộc, tính sáng tạo của Việt Nam và Nhật Bản trong quá trình tiếp nhận văn học Trung Quốc. Bổ sung những tư liệu cần thiết cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc trong cộng đồng văn học khu vực và việc cung cấp cho độc giả tuyển tập bản dịch, các truyện chí quái, truyện kể Phật giáo của Trung Quốc và Setsuwa của Nhật Bản có cùng môtipcốt truyện với truyện cổ dân gian Việt Nam.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam