Tình hình mù chữ, tái mù chữ và vấn đề xóa mù chữ ở Việt Nam trong thời kỳ hiện đại hóa, công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế

Bộ

Phạm Tất Thắng

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Ngôn ngữ học

01/01/2009 - 01/01/2010

Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, Hội nhập quốc tế

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Phạm Tất Thắng. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 "Những vấn đề cơ bản về chính sách ngôn ngữ của Việt Nam đến năm 2020". Đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau: Nghiên cứu về các khái niệm liên quan đến vấn đề mù chữ (bao gồm cả tái mù chữ) và xem đó như là những cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu. Nội dung của phần này trình bày các quan niệm khác nhau về khái niệm mù chữ (và tái mù chữ), nêu lên mối quan hệ giữa các khái niệm “mù chữ”, “biết chữ”, “biết nói năng”, “biết viết” và “ngôn ngữ”…

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Phạm Tất Thắng. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 "Những vấn đề cơ bản về chính sách ngôn ngữ của Việt Nam đến năm 2020". Đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau: Nghiên cứu về các khái niệm liên quan đến vấn đề mù chữ (bao gồm cả tái mù chữ) và xem đó như là những cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu. Nội dung của phần này trình bày các quan niệm khác nhau về khái niệm mù chữ (và tái mù chữ), nêu lên mối quan hệ giữa các khái niệm “mù chữ”, “biết chữ”, “biết nói năng”, “biết viết” và “ngôn ngữ”…

Trên cơ sở của một số khái niệm liên quan đến vấn đề mù chữ, tham khảo kinh nghiệm xóa mù chữ của một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Mĩ và Anh để làm cơ sở cho việc nghiên cứu và đề xuất các biện pháp xóa mù chữ ở nước ta. Nghiên cứu và tìm hiểu chính sách ngôn ngữ của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công tác xóa mù chữ diễn ra chủ yếu từ Cách mạng tháng Tám (1945) đến nay. Điều tra, khảo sát và đánh giá về tình hình mù chữ và tái mù chữ của người Kinh ở 3 tỉnh và thành phố lớn của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - đó là thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Thừa Thiên - Huế. Nghiên cứu và tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mù chữ và tái mù chữ ở Việt Nam. Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xóa mù chữ và chống tái mù chữ ở Việt Nam trong thời kì hiện đại hóa, công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế.

Nội dung của đề tài được trình bày trong 6 chương. Chương 1: Khái quát về hiện tượng mù chữ và tái mù chữ. Chương 2: Kinh nghiệm xóa mù chữ của một số quốc gia trên thế giới. Chương 3: Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước về công tác xóa mù chữ. Chương 4: Thực trạng mù chữ và tái mù chữ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chương 5: Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở Việt Nam. Chương 6: Các biện pháp khắc phục tình trạng mù chữ và chống tái mù chữ ở Việt Nam.
Các tin khác

Tình hình mù chữ, tái mù chữ và vấn đề xóa mù chữ ở Việt Nam trong thời kỳ hiện đại hóa, công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế

Bộ

Phạm Tất Thắng

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Ngôn ngữ học

01/01/2009 - 01/01/2010

Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, Hội nhập quốc tế

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Phạm Tất Thắng. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 "Những vấn đề cơ bản về chính sách ngôn ngữ của Việt Nam đến năm 2020". Đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau: Nghiên cứu về các khái niệm liên quan đến vấn đề mù chữ (bao gồm cả tái mù chữ) và xem đó như là những cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu. Nội dung của phần này trình bày các quan niệm khác nhau về khái niệm mù chữ (và tái mù chữ), nêu lên mối quan hệ giữa các khái niệm “mù chữ”, “biết chữ”, “biết nói năng”, “biết viết” và “ngôn ngữ”…

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Phạm Tất Thắng. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 "Những vấn đề cơ bản về chính sách ngôn ngữ của Việt Nam đến năm 2020". Đề tài tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau: Nghiên cứu về các khái niệm liên quan đến vấn đề mù chữ (bao gồm cả tái mù chữ) và xem đó như là những cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu. Nội dung của phần này trình bày các quan niệm khác nhau về khái niệm mù chữ (và tái mù chữ), nêu lên mối quan hệ giữa các khái niệm “mù chữ”, “biết chữ”, “biết nói năng”, “biết viết” và “ngôn ngữ”…

Trên cơ sở của một số khái niệm liên quan đến vấn đề mù chữ, tham khảo kinh nghiệm xóa mù chữ của một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Mĩ và Anh để làm cơ sở cho việc nghiên cứu và đề xuất các biện pháp xóa mù chữ ở nước ta. Nghiên cứu và tìm hiểu chính sách ngôn ngữ của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công tác xóa mù chữ diễn ra chủ yếu từ Cách mạng tháng Tám (1945) đến nay. Điều tra, khảo sát và đánh giá về tình hình mù chữ và tái mù chữ của người Kinh ở 3 tỉnh và thành phố lớn của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - đó là thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Thừa Thiên - Huế. Nghiên cứu và tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mù chữ và tái mù chữ ở Việt Nam. Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xóa mù chữ và chống tái mù chữ ở Việt Nam trong thời kì hiện đại hóa, công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế.

Nội dung của đề tài được trình bày trong 6 chương. Chương 1: Khái quát về hiện tượng mù chữ và tái mù chữ. Chương 2: Kinh nghiệm xóa mù chữ của một số quốc gia trên thế giới. Chương 3: Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước về công tác xóa mù chữ. Chương 4: Thực trạng mù chữ và tái mù chữ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chương 5: Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở Việt Nam. Chương 6: Các biện pháp khắc phục tình trạng mù chữ và chống tái mù chữ ở Việt Nam.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam