Một số vấn đề cơ bản của các nước Đông Âu sau khi gia nhập Liên minh Châu Âu

Bộ

Hồ Thanh Hương

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Châu Âu

01/01/2009 - 01/01/2010

Chính trị, Kinh tế, Văn hoá

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS. Hồ Thanh Hương. Đề tài có mã số CT 09-29-03 thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Châu Âu giai đoạn 2001-2010, dự báo giai đoạn 2011-2020 và tác động đến Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Châu Âu là cơ quan thực hiện.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS. Hồ Thanh Hương. Đề tài có mã số CT 09-29-03 thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Châu Âu giai đoạn 2001-2010, dự báo giai đoạn 2011-2020 và tác động đến Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Châu Âu là cơ quan thực hiện.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Phân tích bối cảnh, quá trình gia nhập của các nước Đông Âu vào Liên minh Châu Âu; Phân tích những điều chỉnh chính sách của các nước Đông Âu theo các lộ trình cam kết hội nhập vào Liên minh Châu Âu, đồng thời phân tích, đánh giá những thành tựu đã đạt được và vấn đề đặt ra của việc gia nhập Liên minh Châu Âu trong những năm vừa qua; Dự báo xu hướng phát triển của các nước Đông Âu- thành viên mới của Liên minh Châu Âu tới năm 2020 và triển vọng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước này.

Đề tài tập trung nghiên cứu ở một số nước Đông Âu điển hình mà Việt Nam thường có quan hệ và có những điều kiện tương tự với Việt Nam làm cơ sở cho việc rút ra những gợi ý có giá trị cho quá trình hội nhập của Việt Nam và có được những kiến nghị cho hợp tác phát triển của Việt Nam với các nước này.

Nghiên cứu, phân tích quá trình cải cách và hội nhập khu vực và quốc tế của các nước Đông Âu là thành viên của EU; Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của các nước này sau khi gia nhập EU, từ điều chỉnh chính sách đến những thành tựu và vấn đề đặt ra. Tìm hiểu và phân tích những thuận lợi và khó khăn mà các nước này gặp phải khi trở thành thành viên của EU; Dự báo về xu thế phát triển và hội nhập tại các nước này đến 2020; Từ những nghiên cứu trên, đề tài sẽ có nhận xét, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cho hợp tác phát triển và hội nhập của Việt Nam. Nội dung được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Quá trình cải cách hội nhập của các nước Đông Âu vào Liên minh Châu Âu. Chương 2:Những vấn đề cơ bản của các nước Đông Âu từ khi gia nhập EU đến nay. Chương 3: Triển vọng phát triển của các nước Đông Âu là thành viên mới của EU đến 2020.

Các tin khác

Một số vấn đề cơ bản của các nước Đông Âu sau khi gia nhập Liên minh Châu Âu

Bộ

Hồ Thanh Hương

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Châu Âu

01/01/2009 - 01/01/2010

Chính trị, Kinh tế, Văn hoá

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS. Hồ Thanh Hương. Đề tài có mã số CT 09-29-03 thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Châu Âu giai đoạn 2001-2010, dự báo giai đoạn 2011-2020 và tác động đến Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Châu Âu là cơ quan thực hiện.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS. Hồ Thanh Hương. Đề tài có mã số CT 09-29-03 thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Châu Âu giai đoạn 2001-2010, dự báo giai đoạn 2011-2020 và tác động đến Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Châu Âu là cơ quan thực hiện.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Phân tích bối cảnh, quá trình gia nhập của các nước Đông Âu vào Liên minh Châu Âu; Phân tích những điều chỉnh chính sách của các nước Đông Âu theo các lộ trình cam kết hội nhập vào Liên minh Châu Âu, đồng thời phân tích, đánh giá những thành tựu đã đạt được và vấn đề đặt ra của việc gia nhập Liên minh Châu Âu trong những năm vừa qua; Dự báo xu hướng phát triển của các nước Đông Âu- thành viên mới của Liên minh Châu Âu tới năm 2020 và triển vọng quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước này.

Đề tài tập trung nghiên cứu ở một số nước Đông Âu điển hình mà Việt Nam thường có quan hệ và có những điều kiện tương tự với Việt Nam làm cơ sở cho việc rút ra những gợi ý có giá trị cho quá trình hội nhập của Việt Nam và có được những kiến nghị cho hợp tác phát triển của Việt Nam với các nước này.

Nghiên cứu, phân tích quá trình cải cách và hội nhập khu vực và quốc tế của các nước Đông Âu là thành viên của EU; Nghiên cứu những vấn đề cơ bản của các nước này sau khi gia nhập EU, từ điều chỉnh chính sách đến những thành tựu và vấn đề đặt ra. Tìm hiểu và phân tích những thuận lợi và khó khăn mà các nước này gặp phải khi trở thành thành viên của EU; Dự báo về xu thế phát triển và hội nhập tại các nước này đến 2020; Từ những nghiên cứu trên, đề tài sẽ có nhận xét, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cho hợp tác phát triển và hội nhập của Việt Nam. Nội dung được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Quá trình cải cách hội nhập của các nước Đông Âu vào Liên minh Châu Âu. Chương 2:Những vấn đề cơ bản của các nước Đông Âu từ khi gia nhập EU đến nay. Chương 3: Triển vọng phát triển của các nước Đông Âu là thành viên mới của EU đến 2020.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam