Biên soạn ba tập của bộ Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 12, 13 và 23)

Bộ

Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Xuân Dũng

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Văn hoá, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

01/01/2007 - 01/01/2010

Văn hoá dân gian

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, đồng chủ nhiệm đề tài GS.TS. Nguyễn Xuân Kính và PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng. Đây là ba tập sách nằm trong bộ Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam. Tập 12 và 13 giới thiệu luật tục các dân tộc thiểu số. Nội dung được trình bày trong 3 phần. Phần thứ nhất: Dẫn luận. Phần này điểm lại tình hình sưu tầm, nghiên cứu luật tục ở Việt Nam; trình bày các hình thái văn hóa các dân tộc/tộc người ở nước ta; giới thiệu giá trị văn hóa của nội dung luật tục; bàn về mối quan hệ giữa luật tục và đời sống. Phần thứ hai: Luật tục các dân tộc thiểu số Việt Nam. Giới thiệu luật tục của bốn dân tộc: Ê Đê, Gia Rai, Mơ Nông và Ra Glai về các mặt, như: quan hệ cộng đồng; quan hệ với thủ lĩnh; hôn nhân và quan hệ nam nữ; quan hệ gia đình; quan hệ sở hữu và thừa kế; tội phạm và việc xét xử; phong tục, tập quán; ứng xử với môi trường tự nhiên; quan hệ với gia súc, vật nuôi. Phần thứ 3: Thư mục tài liệu sưu tầm, nghiên cứu luật tục.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, đồng chủ nhiệm đề tài GS.TS. Nguyễn Xuân Kính và PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng. Đây là ba tập sách nằm trong bộ Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam. Tập 12 và 13 giới thiệu luật tục các dân tộc thiểu số. Nội dung được trình bày trong 3 phần. Phần thứ nhất: Dẫn luận. Phần này điểm lại tình hình sưu tầm, nghiên cứu luật tục ở Việt Nam; trình bày các hình thái văn hóa các dân tộc/tộc người ở nước ta; giới thiệu giá trị văn hóa của nội dung luật tục; bàn về mối quan hệ giữa luật tục và đời sống. Phần thứ hai: Luật tục các dân tộc thiểu số Việt Nam. Giới thiệu luật tục của bốn dân tộc: Ê Đê, Gia Rai, Mơ Nông và Ra Glai về các mặt, như: quan hệ cộng đồng; quan hệ với thủ lĩnh; hôn nhân và quan hệ nam nữ; quan hệ gia đình; quan hệ sở hữu và thừa kế; tội phạm và việc xét xử; phong tục, tập quán; ứng xử với môi trường tự nhiên; quan hệ với gia súc, vật nuôi. Phần thứ 3: Thư mục tài liệu sưu tầm, nghiên cứu luật tục.

Tập 23: “Nhận định và tra cứu”. Tập này gồm 3 phần: Giới thiệu kết quả nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả Việt Nam theo ba nhóm vấn đề lớn: Quá trình sưu tầm, nghiên cứu, vấn đề phân loại và phương pháp sưu tầm văn học dân gian các dân tộc thiểu số; Một số chuyên gia, nghệ nhân trong lĩnh vực nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ văn học dân gian các dân tộc thiểu số; Văn học dân gian các dân tộc thiểu số và nhà trường.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu bình luận về 11 thể loại văn học dân gian các dân tộc thiểu số. Bảng tra những sự kiện văn hóa, văn nghệ, văn học dân gian các dân tộc thiểu số.

Các tin khác

Biên soạn ba tập của bộ Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 12, 13 và 23)

Bộ

Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Xuân Dũng

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Văn hoá, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

01/01/2007 - 01/01/2010

Văn hoá dân gian

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, đồng chủ nhiệm đề tài GS.TS. Nguyễn Xuân Kính và PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng. Đây là ba tập sách nằm trong bộ Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam. Tập 12 và 13 giới thiệu luật tục các dân tộc thiểu số. Nội dung được trình bày trong 3 phần. Phần thứ nhất: Dẫn luận. Phần này điểm lại tình hình sưu tầm, nghiên cứu luật tục ở Việt Nam; trình bày các hình thái văn hóa các dân tộc/tộc người ở nước ta; giới thiệu giá trị văn hóa của nội dung luật tục; bàn về mối quan hệ giữa luật tục và đời sống. Phần thứ hai: Luật tục các dân tộc thiểu số Việt Nam. Giới thiệu luật tục của bốn dân tộc: Ê Đê, Gia Rai, Mơ Nông và Ra Glai về các mặt, như: quan hệ cộng đồng; quan hệ với thủ lĩnh; hôn nhân và quan hệ nam nữ; quan hệ gia đình; quan hệ sở hữu và thừa kế; tội phạm và việc xét xử; phong tục, tập quán; ứng xử với môi trường tự nhiên; quan hệ với gia súc, vật nuôi. Phần thứ 3: Thư mục tài liệu sưu tầm, nghiên cứu luật tục.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, đồng chủ nhiệm đề tài GS.TS. Nguyễn Xuân Kính và PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng. Đây là ba tập sách nằm trong bộ Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam. Tập 12 và 13 giới thiệu luật tục các dân tộc thiểu số. Nội dung được trình bày trong 3 phần. Phần thứ nhất: Dẫn luận. Phần này điểm lại tình hình sưu tầm, nghiên cứu luật tục ở Việt Nam; trình bày các hình thái văn hóa các dân tộc/tộc người ở nước ta; giới thiệu giá trị văn hóa của nội dung luật tục; bàn về mối quan hệ giữa luật tục và đời sống. Phần thứ hai: Luật tục các dân tộc thiểu số Việt Nam. Giới thiệu luật tục của bốn dân tộc: Ê Đê, Gia Rai, Mơ Nông và Ra Glai về các mặt, như: quan hệ cộng đồng; quan hệ với thủ lĩnh; hôn nhân và quan hệ nam nữ; quan hệ gia đình; quan hệ sở hữu và thừa kế; tội phạm và việc xét xử; phong tục, tập quán; ứng xử với môi trường tự nhiên; quan hệ với gia súc, vật nuôi. Phần thứ 3: Thư mục tài liệu sưu tầm, nghiên cứu luật tục.

Tập 23: “Nhận định và tra cứu”. Tập này gồm 3 phần: Giới thiệu kết quả nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả Việt Nam theo ba nhóm vấn đề lớn: Quá trình sưu tầm, nghiên cứu, vấn đề phân loại và phương pháp sưu tầm văn học dân gian các dân tộc thiểu số; Một số chuyên gia, nghệ nhân trong lĩnh vực nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ văn học dân gian các dân tộc thiểu số; Văn học dân gian các dân tộc thiểu số và nhà trường.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu bình luận về 11 thể loại văn học dân gian các dân tộc thiểu số. Bảng tra những sự kiện văn hóa, văn nghệ, văn học dân gian các dân tộc thiểu số.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam