Tổng quan về xu hướng biến đổi văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ 21 (2001 – 2010) và dự báo thập niên tiếp theo (2011-2020)

Bộ

CT 09-17-04

Lê Hồng Lý

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Văn hoá

01/01/2009 - 01/01/2010

Văn hóa

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Lê Hồng Lý. Đề tài thuộc Chương trình cấp Bộ CT 09-17 do Viện Nghiên cứu Văn hóa là cơ quan chủ trì thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập những thông tin, tư liệu về các hiện tượng văn hóa mới xuất hiện trong thập niên đầu thế kỷ. Lựa chọn một số mảng văn hóa nổi trội để tiến hành xem xét nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Lê Hồng Lý. Đề tài thuộc Chương trình cấp Bộ CT 09-17 do Viện Nghiên cứu Văn hóa là cơ quan chủ trì thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập những thông tin, tư liệu về các hiện tượng văn hóa mới xuất hiện trong thập niên đầu thế kỷ. Lựa chọn một số mảng văn hóa nổi trội để tiến hành xem xét nghiên cứu.

Nghiên cứu sự phát triển và phổ biến của những hiện tượng văn hóa ấy tại các khu vực khác nhau ở nước ta như ở nông thôn (ba miền), miền núi và đô thị trong những tầng lớp cư dân của xã hội.

Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng này, phân tích mổ xẻ nó trong bối cảnh xã hội hiện đại.

Đánh giá những hiện tượng văn hóa ấy trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội và sự hội nhập quốc tế của nước ta. Từ đó, khái quát các thành tựu của nó góp phần vào sự phát triển của đất nước, đồng thời cũng xem xét những vấn đề bất cập mà nó đặt ra.

Thông qua kết quả nghiên cứu tư liệu viết và nghiên cứu điền dã của các đề tài trong chương trình, thử nhận diện và đánh giá những vấn đề cơ bản về văn hóa Việt Nam trong 10 năm đầu thế kỳ 21 (2001-2010) với những thành tựu và những tồn tại.  Qua đó, thử đưa ra những lý giải về nguyên nhân, đề xuất những quan điểm từ góc độ chuyên môn đóng góp cho việc xây dựng chính sách văn hóa ở 10 năm tiếp theo (2011-2020). Từ đó, chỉ ra một số xu hướng phát triển của văn hóa Việt Nam thập niên tiếp theo từ tiền đề của văn hóa thập niên đầu thế kỷ.

Nội dung nghiên cứu được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam thập niên đầu thế kỷ 21 và vấn đề biến đổi văn hóa. Chương 2: Tổng kết sự biến đổi của văn hóa Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21. Chương 3: Dự báo các xu thế biến đổi của văn hóa Việt Nam trong thập niên tiếp theo.

Các tin khác

Tổng quan về xu hướng biến đổi văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ 21 (2001 – 2010) và dự báo thập niên tiếp theo (2011-2020)

Bộ

CT 09-17-04

Lê Hồng Lý

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Văn hoá

01/01/2009 - 01/01/2010

Văn hóa

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Lê Hồng Lý. Đề tài thuộc Chương trình cấp Bộ CT 09-17 do Viện Nghiên cứu Văn hóa là cơ quan chủ trì thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập những thông tin, tư liệu về các hiện tượng văn hóa mới xuất hiện trong thập niên đầu thế kỷ. Lựa chọn một số mảng văn hóa nổi trội để tiến hành xem xét nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Lê Hồng Lý. Đề tài thuộc Chương trình cấp Bộ CT 09-17 do Viện Nghiên cứu Văn hóa là cơ quan chủ trì thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm thu thập những thông tin, tư liệu về các hiện tượng văn hóa mới xuất hiện trong thập niên đầu thế kỷ. Lựa chọn một số mảng văn hóa nổi trội để tiến hành xem xét nghiên cứu.

Nghiên cứu sự phát triển và phổ biến của những hiện tượng văn hóa ấy tại các khu vực khác nhau ở nước ta như ở nông thôn (ba miền), miền núi và đô thị trong những tầng lớp cư dân của xã hội.

Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng này, phân tích mổ xẻ nó trong bối cảnh xã hội hiện đại.

Đánh giá những hiện tượng văn hóa ấy trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội và sự hội nhập quốc tế của nước ta. Từ đó, khái quát các thành tựu của nó góp phần vào sự phát triển của đất nước, đồng thời cũng xem xét những vấn đề bất cập mà nó đặt ra.

Thông qua kết quả nghiên cứu tư liệu viết và nghiên cứu điền dã của các đề tài trong chương trình, thử nhận diện và đánh giá những vấn đề cơ bản về văn hóa Việt Nam trong 10 năm đầu thế kỳ 21 (2001-2010) với những thành tựu và những tồn tại.  Qua đó, thử đưa ra những lý giải về nguyên nhân, đề xuất những quan điểm từ góc độ chuyên môn đóng góp cho việc xây dựng chính sách văn hóa ở 10 năm tiếp theo (2011-2020). Từ đó, chỉ ra một số xu hướng phát triển của văn hóa Việt Nam thập niên tiếp theo từ tiền đề của văn hóa thập niên đầu thế kỷ.

Nội dung nghiên cứu được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam thập niên đầu thế kỷ 21 và vấn đề biến đổi văn hóa. Chương 2: Tổng kết sự biến đổi của văn hóa Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21. Chương 3: Dự báo các xu thế biến đổi của văn hóa Việt Nam trong thập niên tiếp theo.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam