Một số vấn đề về chính sách giao dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam

Bộ

Nguyễn Ngọc Thanh

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Dân tộc học

01/01/2009 - 01/01/2010

Chính sách giáo dục

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 do Viện Dân tộc học chủ trì. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng và những tác động (tích cực và hạn chế) của chính sách giáo dục đối với một số dân tộc (Cống, Mảng, Si La, Tày, Hmông, Dao) ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, chỉ rõ những bất cập giữa chính sách trong thực tiễn đời sống tộc người hiện nay. Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả chính sách giáo dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 do Viện Dân tộc học chủ trì. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng và những tác động (tích cực và hạn chế) của chính sách giáo dục đối với một số dân tộc (Cống, Mảng, Si La, Tày, Hmông, Dao) ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, chỉ rõ những bất cập giữa chính sách trong thực tiễn đời sống tộc người hiện nay. Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả chính sách giáo dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam.

Nội dung được trình bày trong 4 chương. Chương 1: Những đặc điểm của vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam. Chương này có những vấn đề: Đặc điểm môi trường, dân tộc và địa bàn cư trú; Một số đặc điểm của vùng cao miền núi phía Bắc ảnh hưởng đến giáo dục; Chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám (1945) đến nay; Hệ thống giáo dục ở vùng cao miền núi phía Bắc.

Chương 2: Chính sách xây dựng cơ sở vật chất trong giáo dục. Với các nội dung: Các chính sách liên quan đến xây dựng cơ sở vật chất trường học ở vùng cao miền núi phía Bắc; Thực hiện chính sách xây dựng trường, lớp; Thực hiện chính sách xây dựng nhà ở cho học sinh và giáo viên; Những mặt tích cực và hạn chế của chính sách xây dựng cơ sở vật chất trong giáo dục.

Chương 3: Chính sách giáo dục về chương trình giảng dạy và sách giáo khoa, với những nội dung sau: Chính sách đổi mới chương trình giảng dạy và sách giáo khoa; Đổi mới chương trình và sách giáo khoa; Những điểm tích cực và hạn chế về chương trình, sách giáo khoa mới ở ba tỉnh Hà  Giang, Lai Châu, Cao Bằng; Chính sách giáo dục song ngữ và môn chuyên biệt ở vùng dân tộc thiểu số; Giáo dục chuyên biệt trong nhà trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số.

Chương 4: Chính sách giáo dục về phát triển nguồn nhân lực. Đề cập tới: Chính sách giáo dục đối với học sinh; Chính sách giáo dục đối với đội ngũ giáo viên; Các yếu tố tộc người ảnh hưởng đến giáo dục ở miền núi, dân tộc thiểu số.
Các tin khác

Một số vấn đề về chính sách giao dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam

Bộ

Nguyễn Ngọc Thanh

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Dân tộc học

01/01/2009 - 01/01/2010

Chính sách giáo dục

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 do Viện Dân tộc học chủ trì. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng và những tác động (tích cực và hạn chế) của chính sách giáo dục đối với một số dân tộc (Cống, Mảng, Si La, Tày, Hmông, Dao) ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, chỉ rõ những bất cập giữa chính sách trong thực tiễn đời sống tộc người hiện nay. Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả chính sách giáo dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2009-2010 do Viện Dân tộc học chủ trì. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng và những tác động (tích cực và hạn chế) của chính sách giáo dục đối với một số dân tộc (Cống, Mảng, Si La, Tày, Hmông, Dao) ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, chỉ rõ những bất cập giữa chính sách trong thực tiễn đời sống tộc người hiện nay. Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả chính sách giáo dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam.

Nội dung được trình bày trong 4 chương. Chương 1: Những đặc điểm của vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam. Chương này có những vấn đề: Đặc điểm môi trường, dân tộc và địa bàn cư trú; Một số đặc điểm của vùng cao miền núi phía Bắc ảnh hưởng đến giáo dục; Chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám (1945) đến nay; Hệ thống giáo dục ở vùng cao miền núi phía Bắc.

Chương 2: Chính sách xây dựng cơ sở vật chất trong giáo dục. Với các nội dung: Các chính sách liên quan đến xây dựng cơ sở vật chất trường học ở vùng cao miền núi phía Bắc; Thực hiện chính sách xây dựng trường, lớp; Thực hiện chính sách xây dựng nhà ở cho học sinh và giáo viên; Những mặt tích cực và hạn chế của chính sách xây dựng cơ sở vật chất trong giáo dục.

Chương 3: Chính sách giáo dục về chương trình giảng dạy và sách giáo khoa, với những nội dung sau: Chính sách đổi mới chương trình giảng dạy và sách giáo khoa; Đổi mới chương trình và sách giáo khoa; Những điểm tích cực và hạn chế về chương trình, sách giáo khoa mới ở ba tỉnh Hà  Giang, Lai Châu, Cao Bằng; Chính sách giáo dục song ngữ và môn chuyên biệt ở vùng dân tộc thiểu số; Giáo dục chuyên biệt trong nhà trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số.

Chương 4: Chính sách giáo dục về phát triển nguồn nhân lực. Đề cập tới: Chính sách giáo dục đối với học sinh; Chính sách giáo dục đối với đội ngũ giáo viên; Các yếu tố tộc người ảnh hưởng đến giáo dục ở miền núi, dân tộc thiểu số.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam