Đông Nam Á ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnh (1991-2003)

Bộ

Nguyễn Thị Mỹ

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Đông Nam Á

01/01/2009 - 01/01/2010

Chiến tranh lạnh, Đông Nam Á, Lịch sử

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ. Đề tài là tập 6 của Bộ Lịch sử Đông Nam Á. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựng lại lịch sử phát triển của Đông Nam Á, chủ yếu trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc tới năm 2003; Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề trong lịch sử Đông Nam Á đương đại (đặc điểm mới trong chính sách của các nước lớn đối với Đông Nam Á từ sau 1991; các hình thức mới trong cạnh tranh ảnh hưởng và quyền lợi giữa các nước lớn ở khu vực này; những điều chỉnh chính sách của các quốc gia Đông Nam Á cũng như của ASEAN trước những biến đổi trong môi trường chính trị và kinh tế trong khu vực và trên thế giới; bước phát triển mới trong hội nhập khu vực ở Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI...).

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ. Đề tài là tập 6 của Bộ Lịch sử Đông Nam Á. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựng lại lịch sử phát triển của Đông Nam Á, chủ yếu trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc tới năm 2003; Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề trong lịch sử Đông Nam Á đương đại (đặc điểm mới trong chính sách của các nước lớn đối với Đông Nam Á từ sau 1991; các hình thức mới trong cạnh tranh ảnh hưởng và quyền lợi giữa các nước lớn ở khu vực này; những điều chỉnh chính sách của các quốc gia Đông Nam Á cũng như của ASEAN trước những biến đổi trong môi trường chính trị và kinh tế trong khu vực và trên thế giới; bước phát triển mới trong hội nhập khu vực ở Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI...).

Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm các vấn đề sau:

1) Bối cảnh quốc tế và khu vực những năm đầu của Thời kỳ hậu chiến tranh lạnh và tác động của nó tới hòa bình, an ninh và phát triển của Đông Nam Á trong thập kỷ 90 thế kỷ XX.

2) Cuộc đấu tranh vì hoà bình, an ninh của Đông Nam Á trong những năm 1990.

3) Đường lối và thành tựu  phát triển kinh tế của Đông Nam Á trước khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á (1997-1998).

4) Các sáng kiến hợp tác vượt ra ngoài khu vực của ASEAN và các nước thành viên trong thập kỷ 90.

5) Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997-1998 và những nỗ lực khắc phục khủng hoảng của Đông Nam Á.

6) Cải cách chính trị ở các quốc gia Đông Nam Á và những kết quả bước đầu.

7) Đông Nam Á bước vào thế kỷ XXI: Những nhân tố mới tác động tới hòa bình và phát triển của Đông Nam Á những năm đầu  thế kỷ XXI.

8) Điều chỉnh chính sách phát triển, hướng tới một tương lai phát triển bền vững  trong thế kỷ XXI.

9) Các hoạt động nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực và quóc tế của ASEAN trong những năm đầu thế kỷ XXI.
Các tin khác

Đông Nam Á ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnh (1991-2003)

Bộ

Nguyễn Thị Mỹ

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Đông Nam Á

01/01/2009 - 01/01/2010

Chiến tranh lạnh, Đông Nam Á, Lịch sử

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ. Đề tài là tập 6 của Bộ Lịch sử Đông Nam Á. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựng lại lịch sử phát triển của Đông Nam Á, chủ yếu trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc tới năm 2003; Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề trong lịch sử Đông Nam Á đương đại (đặc điểm mới trong chính sách của các nước lớn đối với Đông Nam Á từ sau 1991; các hình thức mới trong cạnh tranh ảnh hưởng và quyền lợi giữa các nước lớn ở khu vực này; những điều chỉnh chính sách của các quốc gia Đông Nam Á cũng như của ASEAN trước những biến đổi trong môi trường chính trị và kinh tế trong khu vực và trên thế giới; bước phát triển mới trong hội nhập khu vực ở Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI...).

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ. Đề tài là tập 6 của Bộ Lịch sử Đông Nam Á. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựng lại lịch sử phát triển của Đông Nam Á, chủ yếu trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc tới năm 2003; Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề trong lịch sử Đông Nam Á đương đại (đặc điểm mới trong chính sách của các nước lớn đối với Đông Nam Á từ sau 1991; các hình thức mới trong cạnh tranh ảnh hưởng và quyền lợi giữa các nước lớn ở khu vực này; những điều chỉnh chính sách của các quốc gia Đông Nam Á cũng như của ASEAN trước những biến đổi trong môi trường chính trị và kinh tế trong khu vực và trên thế giới; bước phát triển mới trong hội nhập khu vực ở Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI...).

Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm các vấn đề sau:

1) Bối cảnh quốc tế và khu vực những năm đầu của Thời kỳ hậu chiến tranh lạnh và tác động của nó tới hòa bình, an ninh và phát triển của Đông Nam Á trong thập kỷ 90 thế kỷ XX.

2) Cuộc đấu tranh vì hoà bình, an ninh của Đông Nam Á trong những năm 1990.

3) Đường lối và thành tựu  phát triển kinh tế của Đông Nam Á trước khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á (1997-1998).

4) Các sáng kiến hợp tác vượt ra ngoài khu vực của ASEAN và các nước thành viên trong thập kỷ 90.

5) Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ 1997-1998 và những nỗ lực khắc phục khủng hoảng của Đông Nam Á.

6) Cải cách chính trị ở các quốc gia Đông Nam Á và những kết quả bước đầu.

7) Đông Nam Á bước vào thế kỷ XXI: Những nhân tố mới tác động tới hòa bình và phát triển của Đông Nam Á những năm đầu  thế kỷ XXI.

8) Điều chỉnh chính sách phát triển, hướng tới một tương lai phát triển bền vững  trong thế kỷ XXI.

9) Các hoạt động nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực và quóc tế của ASEAN trong những năm đầu thế kỷ XXI.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam