Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về tổ chức và kiểm soát thực hiện quyền lực nhà nước trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bộ

Phạm Hữu Nghị

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nhà nước và Pháp luật

01/01/2009 - 01/01/2010

Nhà nước pháp quyền

Nội dung:

Quyền lực nhà nước là yếu tố tất yếu của một xã hội có nhà nước, nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra trật tự, ổn định trong xã hội, đảm bảo cho sự vận hành bình thường của xã hội. Những năm gần đây, vấn đề về cơ chế tổ chức và kiểm soát quyền lực ở nước ta đã gây được sự chú ý của các giới nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu phát huy mạnh mẽ dân chủ trong Đảng, trong xã hội và trong bộ máy nhà nước; Từ yêu cầu đối với việc nâng cao năng lực điều hành, quản lý của Nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Các đề tài nghiên cứu trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào việc nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng và vận hành các cơ chế kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của hệ  thống chính trị, mà trước hết là đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước.

Quyền lực nhà nước là yếu tố tất yếu của một xã hội có nhà nước, nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra trật tự, ổn định trong xã hội, đảm bảo cho sự vận hành bình thường của xã hội. Những năm gần đây, vấn đề về cơ chế tổ chức và kiểm soát quyền lực ở nước ta đã gây được sự chú ý của các giới nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu phát huy mạnh mẽ dân chủ trong Đảng, trong xã hội và trong bộ máy nhà nước; Từ yêu cầu đối với việc nâng cao năng lực điều hành, quản lý của Nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Các đề tài nghiên cứu trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào việc nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng và vận hành các cơ chế kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của hệ  thống chính trị, mà trước hết là đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước.

Đề tài được nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc tổ chức và kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội Việt Nam, đảm bảo mọi hoạt động quyền lực đều được kiểm tra, giám sát bởi các hình thức thích hợp nhằm chống tha hoá quyền lực, lạm dụng quyền lực; Tăng cường kỷ luật, thực hành dân chủ trong các cơ quan nhà nước ở nước ta. Đề tài đã tập trung làm sáng tỏ các khái niệm quyền lực nhà nước, tổ chức quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước. Chỉ ra mối liên hệ giữa quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước với tự do cá nhân và quyền con người, quyền công dân; Chỉ ra tính phổ biến và tính đặc thù trong tổ chức và kiểm soát quyền lực trong Nhà nước; Tìm hiểu mô hình tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước trong các Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến nay; Phân tích, đánh giá các cơ chế, hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước hiện hành ở Việt Nam; Chỉ ra những hạn chế, thiếu sót, bất cập của kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước và hệ quả của chúng, tìm ra nguyên nhân của tình trạng này.

Các tin khác

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về tổ chức và kiểm soát thực hiện quyền lực nhà nước trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bộ

Phạm Hữu Nghị

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nhà nước và Pháp luật

01/01/2009 - 01/01/2010

Nhà nước pháp quyền

Nội dung:

Quyền lực nhà nước là yếu tố tất yếu của một xã hội có nhà nước, nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra trật tự, ổn định trong xã hội, đảm bảo cho sự vận hành bình thường của xã hội. Những năm gần đây, vấn đề về cơ chế tổ chức và kiểm soát quyền lực ở nước ta đã gây được sự chú ý của các giới nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu phát huy mạnh mẽ dân chủ trong Đảng, trong xã hội và trong bộ máy nhà nước; Từ yêu cầu đối với việc nâng cao năng lực điều hành, quản lý của Nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Các đề tài nghiên cứu trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào việc nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng và vận hành các cơ chế kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của hệ  thống chính trị, mà trước hết là đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước.

Quyền lực nhà nước là yếu tố tất yếu của một xã hội có nhà nước, nó có vai trò quan trọng trong việc tạo ra trật tự, ổn định trong xã hội, đảm bảo cho sự vận hành bình thường của xã hội. Những năm gần đây, vấn đề về cơ chế tổ chức và kiểm soát quyền lực ở nước ta đã gây được sự chú ý của các giới nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu phát huy mạnh mẽ dân chủ trong Đảng, trong xã hội và trong bộ máy nhà nước; Từ yêu cầu đối với việc nâng cao năng lực điều hành, quản lý của Nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Các đề tài nghiên cứu trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào việc nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng và vận hành các cơ chế kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của hệ  thống chính trị, mà trước hết là đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước.

Đề tài được nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc tổ chức và kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội Việt Nam, đảm bảo mọi hoạt động quyền lực đều được kiểm tra, giám sát bởi các hình thức thích hợp nhằm chống tha hoá quyền lực, lạm dụng quyền lực; Tăng cường kỷ luật, thực hành dân chủ trong các cơ quan nhà nước ở nước ta. Đề tài đã tập trung làm sáng tỏ các khái niệm quyền lực nhà nước, tổ chức quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước. Chỉ ra mối liên hệ giữa quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước với tự do cá nhân và quyền con người, quyền công dân; Chỉ ra tính phổ biến và tính đặc thù trong tổ chức và kiểm soát quyền lực trong Nhà nước; Tìm hiểu mô hình tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước trong các Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến nay; Phân tích, đánh giá các cơ chế, hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước hiện hành ở Việt Nam; Chỉ ra những hạn chế, thiếu sót, bất cập của kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước và hệ quả của chúng, tìm ra nguyên nhân của tình trạng này.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam