Phát huy lợi thế quốc gia trong bối cảnh quốc tế mới - Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới

Bộ

Phạm Hồng Tiến

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới

01/01/2009 - 01/01/2010

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS. Phạm Hồng Tiến. Đề tài tập trung phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận xung quanh khái niệm sức mạnh/lợi thế quốc gia; Thông qua việc tìm hiểu kinh nghiệm phát huy sức mạnh/lợi thế của một số nước trên thế giới để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS. Phạm Hồng Tiến. Đề tài tập trung phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận xung quanh khái niệm sức mạnh/lợi thế quốc gia; Thông qua việc tìm hiểu kinh nghiệm phát huy sức mạnh/lợi thế của một số nước trên thế giới để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Khung lý thuyết về sức mạnh quốc gia, lợi thế quốc gia trong bối cảnh quốc tế mới. Chương 2: Khái niệm của một số quốc gia trên thế giới trong việc vận dụng sức mạnh quốc gia, lợi thế quốc gia. Trong chương này tác giả đề cập tới những nội dung như: Nước Mỹ siêu cường thời kỳ hậu chiến tranh lạnh; Nhận thức về sức mạnh quốc gia, lợi thế quốc gia từ góc nhìn của Trung Quốc; Quan điểm, phương thức xây dựng và vận dụng sức mạnh của Nga; Sức mạnh quốc gia: trường hợp của Hàn Quốc, Ấn Độ và Singapore). Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số gợi mở cho Việt Nam, chương này đề cập tới: Bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay có gì khác so với thời kỳ Việt Nam chưa tiến hành đổi mới; Nhận thức lại về năng lực cạnh tranh và sức mạnh quốc gia của Việt Nam; Đánh giá kinh nghiệm phát huy sức mạnh quốc gia, lợi thế quốc gia của thế giới và một số ý kiến gợi mở cho Việt Nam.

Các tin khác

Phát huy lợi thế quốc gia trong bối cảnh quốc tế mới - Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới

Bộ

Phạm Hồng Tiến

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới

01/01/2009 - 01/01/2010

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS. Phạm Hồng Tiến. Đề tài tập trung phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận xung quanh khái niệm sức mạnh/lợi thế quốc gia; Thông qua việc tìm hiểu kinh nghiệm phát huy sức mạnh/lợi thế của một số nước trên thế giới để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS. Phạm Hồng Tiến. Đề tài tập trung phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận xung quanh khái niệm sức mạnh/lợi thế quốc gia; Thông qua việc tìm hiểu kinh nghiệm phát huy sức mạnh/lợi thế của một số nước trên thế giới để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Khung lý thuyết về sức mạnh quốc gia, lợi thế quốc gia trong bối cảnh quốc tế mới. Chương 2: Khái niệm của một số quốc gia trên thế giới trong việc vận dụng sức mạnh quốc gia, lợi thế quốc gia. Trong chương này tác giả đề cập tới những nội dung như: Nước Mỹ siêu cường thời kỳ hậu chiến tranh lạnh; Nhận thức về sức mạnh quốc gia, lợi thế quốc gia từ góc nhìn của Trung Quốc; Quan điểm, phương thức xây dựng và vận dụng sức mạnh của Nga; Sức mạnh quốc gia: trường hợp của Hàn Quốc, Ấn Độ và Singapore). Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số gợi mở cho Việt Nam, chương này đề cập tới: Bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay có gì khác so với thời kỳ Việt Nam chưa tiến hành đổi mới; Nhận thức lại về năng lực cạnh tranh và sức mạnh quốc gia của Việt Nam; Đánh giá kinh nghiệm phát huy sức mạnh quốc gia, lợi thế quốc gia của thế giới và một số ý kiến gợi mở cho Việt Nam.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam