Những vấn đề tâm lý cần quan tâm của học sinh – sinh viên

Bộ

Nguyễn Thị Hoa, Phan Thị Mai Hương

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Tâm lý học

01/01/2009 - 01/01/2010

Tâm lý học

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Phan Thị Mai Hương và TS. Nguyễn Thị Hoa. Đề tài đã tập trung tìm hiểu một số những vấn đề tâm lý cần quan tâm của học sinh, sinh viên hiện nay, đồng thời chỉ ra thực trạng của công tác trợ giúp tâm lý cho học sinh trong môi trường học đường. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế sự phát triển của các vấn đề tâm lý này.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Phan Thị Mai Hương và TS. Nguyễn Thị Hoa. Đề tài đã tập trung tìm hiểu một số những vấn đề tâm lý cần quan tâm của học sinh, sinh viên hiện nay, đồng thời chỉ ra thực trạng của công tác trợ giúp tâm lý cho học sinh trong môi trường học đường. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế sự phát triển của các vấn đề tâm lý này.

Các tác giả đã nghiên cứu chỉ ra bối cảnh chung về xã hội và môi trường (giáo dục) là những tác nhân góp phần vào việc hình thành và phát triển các vấn đề tâm lý của học sinh – sinh viên (chủ yếu đề cập đến những tác động tiêu cực). Chỉ ra những khó khăn tâm lý của học sinh – sinh viên hiện nay và chỉ ra thực trạng công tác trợ giúp tâm lý đã được thực hiện như thế nào để giúp học sinh - sinh viên gặp các vấn đề tâm lý trong môi trường học đường.

Nội dung nghiên cứu được trình bày trong 3 phần, 14 chương. Phần 1: Những khó khăn và những vấn đề tâm lý của học sinh, sinh viên nói chung. Phần 2: Thực trạng những vấn đề tâm lý cần quan tâm của học sinh, sinh viên hiện nay.  Phần 3: Công tác hỗ trợ tâm lý cho học sinh, sinh viên: nhu cầu và thực trạng cùng những khó khăn trong công tác trợ giúp tâm lý hiện nay ở nước ta.

Các tin khác

Những vấn đề tâm lý cần quan tâm của học sinh – sinh viên

Bộ

Nguyễn Thị Hoa, Phan Thị Mai Hương

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Tâm lý học

01/01/2009 - 01/01/2010

Tâm lý học

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Phan Thị Mai Hương và TS. Nguyễn Thị Hoa. Đề tài đã tập trung tìm hiểu một số những vấn đề tâm lý cần quan tâm của học sinh, sinh viên hiện nay, đồng thời chỉ ra thực trạng của công tác trợ giúp tâm lý cho học sinh trong môi trường học đường. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế sự phát triển của các vấn đề tâm lý này.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Phan Thị Mai Hương và TS. Nguyễn Thị Hoa. Đề tài đã tập trung tìm hiểu một số những vấn đề tâm lý cần quan tâm của học sinh, sinh viên hiện nay, đồng thời chỉ ra thực trạng của công tác trợ giúp tâm lý cho học sinh trong môi trường học đường. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế sự phát triển của các vấn đề tâm lý này.

Các tác giả đã nghiên cứu chỉ ra bối cảnh chung về xã hội và môi trường (giáo dục) là những tác nhân góp phần vào việc hình thành và phát triển các vấn đề tâm lý của học sinh – sinh viên (chủ yếu đề cập đến những tác động tiêu cực). Chỉ ra những khó khăn tâm lý của học sinh – sinh viên hiện nay và chỉ ra thực trạng công tác trợ giúp tâm lý đã được thực hiện như thế nào để giúp học sinh - sinh viên gặp các vấn đề tâm lý trong môi trường học đường.

Nội dung nghiên cứu được trình bày trong 3 phần, 14 chương. Phần 1: Những khó khăn và những vấn đề tâm lý của học sinh, sinh viên nói chung. Phần 2: Thực trạng những vấn đề tâm lý cần quan tâm của học sinh, sinh viên hiện nay.  Phần 3: Công tác hỗ trợ tâm lý cho học sinh, sinh viên: nhu cầu và thực trạng cùng những khó khăn trong công tác trợ giúp tâm lý hiện nay ở nước ta.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam