Một số vấn đề cơ bản về sự biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Bộ

Đỗ Thiên Kính

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Xã Hội Học

01/01/2009 - 01/01/2010

Cơ cấu xã hội, Xã hội học

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Đỗ Thiên Kính. Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng nổi bật của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2001-2010). Đồng thời, dự báo xu hướng biến đổi cơ bản, và đề ra các quan điểm và giải pháp chính sách chủ yếu cho một số vấn đề về sự biến đổi của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo (2011-2020). Mục tiêu này được thực hiện thông qua việc triển khai những nội dung nghiên cứu cơ bản sau:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Đỗ Thiên Kính. Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng nổi bật của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2001-2010). Đồng thời, dự báo xu hướng biến đổi cơ bản, và đề ra các quan điểm và giải pháp chính sách chủ yếu cho một số vấn đề về sự biến đổi của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo (2011-2020). Mục tiêu này được thực hiện thông qua việc triển khai những nội dung nghiên cứu cơ bản sau:

Nghiên cứu thực trạng biến đổi của phân tầng xã hội và di động xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2001-2010). Đồng thời, làm rõ xu hướng biến đổi cơ bản của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo (2011-2020). Nội dung nghiên cứu này được phân tích ở cấp độ tổng thể quốc gia và 2 khu vực nông thôn, đô thị. Cơ sở dữ liệu chủ yếu để tiến hành nghiên cứu là những cuộc điều tra/khảo sát Mức sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2008 (VHLSS 2002-2004-2006-2008) do Tổng cục Thống kê thực hiện.

Tìm hiểu ý kiến và thái độ của một số nhóm xã hội khác nhau về thực trạng phát triển xã hội và quản lý xã hội ở nước ta hiện nay. Cơ sở dữ liệu để tiến hành nghiên cứu là những cuộc điều tra thực nghiệm xã hội học được tiến hành tại Bắc Ninh, Hà Nội năm 2010 và những thông tin từ các website trên mạng internet.

Nghiên cứu những yếu tố tác động đến sự di động của tầng lớp nông dân – tầng lớp đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam. Cơ sở dữ liệu chủ yếu để tiến hành nghiên cứu là những cuộc điều tra/khảo sát VHLSS 2002-2004-2006-2008.

Dựa vào những nội dung nghiên cứu trên đây, tìm hiểu những vấn đề cơ bản đặt ra cho sự biến đổi của phân tầng xã hội nước ta trong thời gian tới (2011-2020). Từ đây, đề xuất những quan điểm và giải pháp chính sách chủ yếu để thúc đẩy sự biến đổi của phân tầng xã hội theo mục tiêu, con đường đã lựa chọn là công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

Nội dung nghiên cứu được trình bày trong 4 chương. Chương I: sở lý luận và phương phapd nghiên cứu. Chương II: Tổng quan về cơ cấu giai tầng ở Việt Nam trước thời điểm đổi mới, gồm các nội dung: Khái quát về cơ cấu giai tầng ở nước ta trong lịch sử (trước năm 1945); Khái quát về cơ cấu giai tầng ở nước ta trong thời kỳ quan liêu, bao cấp (1954-1986); Một số vấn đề đặt ra từ những nghiên cứu về cơ cấu giai tầng ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Chương III: Thực trạng và xu hướng biến đổi của hệ thống phân tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Chương này đề cập tới những vấn đề: Thực trạng các tầng/nhóm xã hội ở nước ta và xu hướng biến đổi của nó; Di động xã hội giữa các tầng/nhóm ở nước ta và xu hướng biến đổi của nó; Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự di động đi lên của nông dân. Chương IV: Dự báo xu hướng biến đổi của hệ thống phân tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

Chương V: Một số vấn đề cơ bản đặt ra đối với hệ thống phân tầng xã hội và những khuyến nghị.

Các tin khác

Một số vấn đề cơ bản về sự biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Bộ

Đỗ Thiên Kính

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Xã Hội Học

01/01/2009 - 01/01/2010

Cơ cấu xã hội, Xã hội học

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Đỗ Thiên Kính. Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng nổi bật của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2001-2010). Đồng thời, dự báo xu hướng biến đổi cơ bản, và đề ra các quan điểm và giải pháp chính sách chủ yếu cho một số vấn đề về sự biến đổi của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo (2011-2020). Mục tiêu này được thực hiện thông qua việc triển khai những nội dung nghiên cứu cơ bản sau:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Đỗ Thiên Kính. Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá thực trạng nổi bật của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2001-2010). Đồng thời, dự báo xu hướng biến đổi cơ bản, và đề ra các quan điểm và giải pháp chính sách chủ yếu cho một số vấn đề về sự biến đổi của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo (2011-2020). Mục tiêu này được thực hiện thông qua việc triển khai những nội dung nghiên cứu cơ bản sau:

Nghiên cứu thực trạng biến đổi của phân tầng xã hội và di động xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2001-2010). Đồng thời, làm rõ xu hướng biến đổi cơ bản của phân tầng xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo (2011-2020). Nội dung nghiên cứu này được phân tích ở cấp độ tổng thể quốc gia và 2 khu vực nông thôn, đô thị. Cơ sở dữ liệu chủ yếu để tiến hành nghiên cứu là những cuộc điều tra/khảo sát Mức sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2008 (VHLSS 2002-2004-2006-2008) do Tổng cục Thống kê thực hiện.

Tìm hiểu ý kiến và thái độ của một số nhóm xã hội khác nhau về thực trạng phát triển xã hội và quản lý xã hội ở nước ta hiện nay. Cơ sở dữ liệu để tiến hành nghiên cứu là những cuộc điều tra thực nghiệm xã hội học được tiến hành tại Bắc Ninh, Hà Nội năm 2010 và những thông tin từ các website trên mạng internet.

Nghiên cứu những yếu tố tác động đến sự di động của tầng lớp nông dân – tầng lớp đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam. Cơ sở dữ liệu chủ yếu để tiến hành nghiên cứu là những cuộc điều tra/khảo sát VHLSS 2002-2004-2006-2008.

Dựa vào những nội dung nghiên cứu trên đây, tìm hiểu những vấn đề cơ bản đặt ra cho sự biến đổi của phân tầng xã hội nước ta trong thời gian tới (2011-2020). Từ đây, đề xuất những quan điểm và giải pháp chính sách chủ yếu để thúc đẩy sự biến đổi của phân tầng xã hội theo mục tiêu, con đường đã lựa chọn là công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

Nội dung nghiên cứu được trình bày trong 4 chương. Chương I: sở lý luận và phương phapd nghiên cứu. Chương II: Tổng quan về cơ cấu giai tầng ở Việt Nam trước thời điểm đổi mới, gồm các nội dung: Khái quát về cơ cấu giai tầng ở nước ta trong lịch sử (trước năm 1945); Khái quát về cơ cấu giai tầng ở nước ta trong thời kỳ quan liêu, bao cấp (1954-1986); Một số vấn đề đặt ra từ những nghiên cứu về cơ cấu giai tầng ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Chương III: Thực trạng và xu hướng biến đổi của hệ thống phân tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Chương này đề cập tới những vấn đề: Thực trạng các tầng/nhóm xã hội ở nước ta và xu hướng biến đổi của nó; Di động xã hội giữa các tầng/nhóm ở nước ta và xu hướng biến đổi của nó; Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự di động đi lên của nông dân. Chương IV: Dự báo xu hướng biến đổi của hệ thống phân tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

Chương V: Một số vấn đề cơ bản đặt ra đối với hệ thống phân tầng xã hội và những khuyến nghị.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam