Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam

Bộ

CT 09-16-02

Nguyễn Như Phát

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nhà nước và Pháp luật

01/01/2009 - 01/01/2010

Nhà nước pháp quyền, Pháp luật

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tổng quan: tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2011-2020”.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tổng quan: tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2011-2020”.

Hệ thống pháp luật của nước ta hiện đang trong quá trình hoàn thiện, việc xây dựng một hệ thống pháp luật sao cho thống nhất, đồng bộ, minh bạch và có hiệu quả vẫn còn khá nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống pháp luật theo yêu cầu của phát triển và hội nhập. Nhưng, kể từ khi Việt Nam ghi nhận trong Hiến pháp về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thì trước yêu cầu chung của Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam đã bộc lộ những khiếm khuyết về tính minh bạch không chỉ ở nội dung mà ngay cả các trong quy trình xây dựng pháp luật. Đây không chỉ là yêu cầu khắc phục phát sinh từ hội nhập mà chính là từ nhu cầu nội tại của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Chính vì lẽ đó đề tài nghiên cứu  khoa học cấp Bộ này càng mang tính cấp thiết.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài đã tập trung vào những vấn đề: Hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền: giá trị và những thuộc tính cơ bản; Thực trạng hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay; Yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền; Yêu cầu về đảm bảo tính minh bạch của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền; Yêu cầu về đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền; Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn 2010-2020.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu được trình bày trong 3 phần. Phần thứ nhất: Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền: giá trị và những thuộc tính cơ bản. Phần thứ hai: Thực trạng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Phần thứ ba: Yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ của Hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền.

 

Các tin khác

Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam

Bộ

CT 09-16-02

Nguyễn Như Phát

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nhà nước và Pháp luật

01/01/2009 - 01/01/2010

Nhà nước pháp quyền, Pháp luật

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tổng quan: tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2011-2020”.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Đề tài thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tổng quan: tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn 2011-2020”.

Hệ thống pháp luật của nước ta hiện đang trong quá trình hoàn thiện, việc xây dựng một hệ thống pháp luật sao cho thống nhất, đồng bộ, minh bạch và có hiệu quả vẫn còn khá nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống pháp luật theo yêu cầu của phát triển và hội nhập. Nhưng, kể từ khi Việt Nam ghi nhận trong Hiến pháp về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thì trước yêu cầu chung của Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam đã bộc lộ những khiếm khuyết về tính minh bạch không chỉ ở nội dung mà ngay cả các trong quy trình xây dựng pháp luật. Đây không chỉ là yêu cầu khắc phục phát sinh từ hội nhập mà chính là từ nhu cầu nội tại của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Chính vì lẽ đó đề tài nghiên cứu  khoa học cấp Bộ này càng mang tính cấp thiết.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài đã tập trung vào những vấn đề: Hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền: giá trị và những thuộc tính cơ bản; Thực trạng hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay; Yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền; Yêu cầu về đảm bảo tính minh bạch của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền; Yêu cầu về đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền; Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn 2010-2020.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu được trình bày trong 3 phần. Phần thứ nhất: Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền: giá trị và những thuộc tính cơ bản. Phần thứ hai: Thực trạng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Phần thứ ba: Yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ của Hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền.

 

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam