Một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp luận biên soạn các loại từ điển ở Việt Nam

Bộ

CT09-33-05

Lại Văn Hùng

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam

01/01/2009 - 01/01/2010

Từ điển

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Lại Văn Hùng. Đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp Bộ: “Một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp luận biên soạn các loại từ điển ở Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Bước đầu  tổng kết đánh giá công tác nghiên cứu lý luận về từ điển ở trong và ngoài nước; tổng kết và xác định các phương pháp chung để tiến hành biên soạn các loại từ điển; trên cơ sở đó đề xuất hướng nghiên cứu về lý luận và  phương pháp luận biên soạn các loại từ điển trước mắt và lâu dài.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Lại Văn Hùng. Đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp Bộ: “Một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp luận biên soạn các loại từ điển ở Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Bước đầu  tổng kết đánh giá công tác nghiên cứu lý luận về từ điển ở trong và ngoài nước; tổng kết và xác định các phương pháp chung để tiến hành biên soạn các loại từ điển; trên cơ sở đó đề xuất hướng nghiên cứu về lý luận và  phương pháp luận biên soạn các loại từ điển trước mắt và lâu dài.

Đề tài tập trung giải quyết 3 vấn đề chính như sau: 1) Những vấn đề chung về lý thuyết từ điển học, phần này tập trung giải quyết các vấn đề như sau: Khắc họa bức tranh chung về sự hình thành, phát triển và thành tựu của ngành từ điển học ở trong và ngoài nước, đặc biệt lưu ý đến các công trình lý thuyết về từ điển học tiêu biểu; hệ thống hoá các quan điểm khác nhau đối với việc phân loại từ điển; trên cơ sở phân tích, đánh giá các thành tựu trên đề xuất quan điểm có thể áp dụng hữu hiệu đối với Việt Nam; chỉ ra sự khác biệt của các loại hình từ điển trên cơ sở các phương diện cơ bản: cấu trúc vĩ mô và vi mô, phương pháp biên soạn, phạm vi đề cập, quy mô công trình...

2) Phương pháp biên soạn các loại hình từ điển ở Việt Nam, hệ thống hóa các quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu nước ngoài đối với lĩnh vực từ điển học thông qua các công trình nghiên cứu và biên soạn. Từ các quan điểm lí luận về từ điển học đã được công bố, cũng như thông qua thực tế của công tác biên soạn, rút ra những bài học về quan điểm, để từ đó phát triển và áp dụng vào Việt Nam.

3) Những vấn đề đặt ra đối với công tác nghiên cứu, biên soạn từ điển hiện nay: đối với công tác nghiên cứu lí luận; đối với công tác biên soạn.

Các tin khác

Một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp luận biên soạn các loại từ điển ở Việt Nam

Bộ

CT09-33-05

Lại Văn Hùng

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam

01/01/2009 - 01/01/2010

Từ điển

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Lại Văn Hùng. Đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp Bộ: “Một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp luận biên soạn các loại từ điển ở Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Bước đầu  tổng kết đánh giá công tác nghiên cứu lý luận về từ điển ở trong và ngoài nước; tổng kết và xác định các phương pháp chung để tiến hành biên soạn các loại từ điển; trên cơ sở đó đề xuất hướng nghiên cứu về lý luận và  phương pháp luận biên soạn các loại từ điển trước mắt và lâu dài.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Lại Văn Hùng. Đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp Bộ: “Một số vấn đề cơ bản về lí luận và phương pháp luận biên soạn các loại từ điển ở Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Bước đầu  tổng kết đánh giá công tác nghiên cứu lý luận về từ điển ở trong và ngoài nước; tổng kết và xác định các phương pháp chung để tiến hành biên soạn các loại từ điển; trên cơ sở đó đề xuất hướng nghiên cứu về lý luận và  phương pháp luận biên soạn các loại từ điển trước mắt và lâu dài.

Đề tài tập trung giải quyết 3 vấn đề chính như sau: 1) Những vấn đề chung về lý thuyết từ điển học, phần này tập trung giải quyết các vấn đề như sau: Khắc họa bức tranh chung về sự hình thành, phát triển và thành tựu của ngành từ điển học ở trong và ngoài nước, đặc biệt lưu ý đến các công trình lý thuyết về từ điển học tiêu biểu; hệ thống hoá các quan điểm khác nhau đối với việc phân loại từ điển; trên cơ sở phân tích, đánh giá các thành tựu trên đề xuất quan điểm có thể áp dụng hữu hiệu đối với Việt Nam; chỉ ra sự khác biệt của các loại hình từ điển trên cơ sở các phương diện cơ bản: cấu trúc vĩ mô và vi mô, phương pháp biên soạn, phạm vi đề cập, quy mô công trình...

2) Phương pháp biên soạn các loại hình từ điển ở Việt Nam, hệ thống hóa các quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu nước ngoài đối với lĩnh vực từ điển học thông qua các công trình nghiên cứu và biên soạn. Từ các quan điểm lí luận về từ điển học đã được công bố, cũng như thông qua thực tế của công tác biên soạn, rút ra những bài học về quan điểm, để từ đó phát triển và áp dụng vào Việt Nam.

3) Những vấn đề đặt ra đối với công tác nghiên cứu, biên soạn từ điển hiện nay: đối với công tác nghiên cứu lí luận; đối với công tác biên soạn.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam