Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam

Bộ

Trịnh Bá Đĩnh

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện văn học

01/01/2009 - 01/01/2010

Lý luận văn học, Văn học

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trịnh Bá Đĩnh. Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 5 phần, 12 chương. Phần 1: Thời Trung đại: những tiền đề của lý luận, phê bình văn học. Phần này đề cập các nội dung chính sau: Quan niệm về văn học và các hình thức phê bình thời Trung đại, từ thế kỷ 14 đến hết thế kỷ 19; Quan niệm văn nghệ của Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trịnh Bá Đĩnh. Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 5 phần, 12 chương. Phần 1: Thời Trung đại: những tiền đề của lý luận, phê bình văn học. Phần này đề cập các nội dung chính sau: Quan niệm về văn học và các hình thức phê bình thời Trung đại, từ thế kỷ 14 đến hết thế kỷ 19; Quan niệm văn nghệ của Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.

Phần 2: Giai đoạn 1900-1945: Những con đường của lý luận phê bình văn học hiện đại, với các nội dung: Tổng quan lý luận phê bình văn học  giai đoạn 1900-1945; Phê bình ấn tượng chủ quan; Phê bình khoa học (hay phê bình văn hoá - lịch sử).

Phần 3: Giai đoạn 1945-1980: Lý luận, phê bình theo mỹ học macxit, gồm các nội dung: Tổng quan lý luận, phê bình văn học giai đoạn 1945-1980; Phê bình văn học sử; Phê bình phương pháp sáng tác (phương pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa).

Phần 4: Giai đoạn 1980 đến nay: Lý luận, phê bình từ phản tư đến hội nhập, với các nội dung: Tổng quan lý luận, phê bình văn học từ 1980 đến nay; Phê bình “Thi pháp học” và ngôn ngữ học; Phê bình văn học trong thời đại thông tin; Lý luận, phê bình từ các đô thị Miền Nam trước 1975 đến hải ngoại.

Phần 5: Từ điển tác gia lý luận, phê bình văn học Việt Nam (từ thế kỷ 14 đến hết thập kỷ 80).

Các tin khác

Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam

Bộ

Trịnh Bá Đĩnh

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện văn học

01/01/2009 - 01/01/2010

Lý luận văn học, Văn học

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trịnh Bá Đĩnh. Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 5 phần, 12 chương. Phần 1: Thời Trung đại: những tiền đề của lý luận, phê bình văn học. Phần này đề cập các nội dung chính sau: Quan niệm về văn học và các hình thức phê bình thời Trung đại, từ thế kỷ 14 đến hết thế kỷ 19; Quan niệm văn nghệ của Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trịnh Bá Đĩnh. Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 5 phần, 12 chương. Phần 1: Thời Trung đại: những tiền đề của lý luận, phê bình văn học. Phần này đề cập các nội dung chính sau: Quan niệm về văn học và các hình thức phê bình thời Trung đại, từ thế kỷ 14 đến hết thế kỷ 19; Quan niệm văn nghệ của Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú.

Phần 2: Giai đoạn 1900-1945: Những con đường của lý luận phê bình văn học hiện đại, với các nội dung: Tổng quan lý luận phê bình văn học  giai đoạn 1900-1945; Phê bình ấn tượng chủ quan; Phê bình khoa học (hay phê bình văn hoá - lịch sử).

Phần 3: Giai đoạn 1945-1980: Lý luận, phê bình theo mỹ học macxit, gồm các nội dung: Tổng quan lý luận, phê bình văn học giai đoạn 1945-1980; Phê bình văn học sử; Phê bình phương pháp sáng tác (phương pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa).

Phần 4: Giai đoạn 1980 đến nay: Lý luận, phê bình từ phản tư đến hội nhập, với các nội dung: Tổng quan lý luận, phê bình văn học từ 1980 đến nay; Phê bình “Thi pháp học” và ngôn ngữ học; Phê bình văn học trong thời đại thông tin; Lý luận, phê bình từ các đô thị Miền Nam trước 1975 đến hải ngoại.

Phần 5: Từ điển tác gia lý luận, phê bình văn học Việt Nam (từ thế kỷ 14 đến hết thập kỷ 80).

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam