Thông tin chuyên đề về “chủ nghĩa đa văn hoá

Bộ

Hà Thị Quỳnh Hoa

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Thông tin Khoa học xã hội

01/01/2009 - 01/01/2010

Văn hoá

Nội dung:

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm nhiệm vụ Hà Thị Quỳnh Hoa. Nhiệm vụ thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học “Thông tin chuyên đề về hoạt động khoa học của Viện Thông tin Khoa học xã hội 2009-2010”, mã số CT 09-32. Nhiệm vụ được nghiên cứu nhằm các mục  tiêu: Trình bày khái quát về khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá và những vấn đề mà nó đặt ra trong xã hội hiện nay; Trình bày thực trạng của việc áp dụng mô hình chính sách của chủ nghĩa đa văn hoá ở một số nước trên thế giới qua việc điều chỉnh về mặt thể chế, thực hiện các chương trình hành động thực tiễn của những nước này trong việc ứng phó và quản lý tính đa dạng văn hoá và tính đa dạng sắc tộc; Tìm hiểu vị thế, vai trò của chủ nghĩa đa văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, khi mà các mối quan hệ giữa các cộng đồng sắc tộc, các cộng đồng truyền thống – đang không ngừng mở rộng và dẫn đến những thay đổi sâu sắc; Tổng kết và rút ra một số kết luận có tác dụng tham khảo và hỗ trợ đối với hoạt động của Nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập và quản lý một xã hội đa văn hoá, đa sắc tộc.

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm nhiệm vụ Hà Thị Quỳnh Hoa. Nhiệm vụ thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học “Thông tin chuyên đề về hoạt động khoa học của Viện Thông tin Khoa học xã hội 2009-2010”, mã số CT 09-32. Nhiệm vụ được nghiên cứu nhằm các mục  tiêu: Trình bày khái quát về khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá và những vấn đề mà nó đặt ra trong xã hội hiện nay; Trình bày thực trạng của việc áp dụng mô hình chính sách của chủ nghĩa đa văn hoá ở một số nước trên thế giới qua việc điều chỉnh về mặt thể chế, thực hiện các chương trình hành động thực tiễn của những nước này trong việc ứng phó và quản lý tính đa dạng văn hoá và tính đa dạng sắc tộc; Tìm hiểu vị thế, vai trò của chủ nghĩa đa văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, khi mà các mối quan hệ giữa các cộng đồng sắc tộc, các cộng đồng truyền thống – đang không ngừng mở rộng và dẫn đến những thay đổi sâu sắc; Tổng kết và rút ra một số kết luận có tác dụng tham khảo và hỗ trợ đối với hoạt động của Nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập và quản lý một xã hội đa văn hoá, đa sắc tộc.

Nội dung được trình bày trong 3 chương. Chương 1:  Lý luận về chủ nghĩa đa văn hoá: tìm hiểu về khái niệm “chủ nghĩa đa văn hoá”; Sự tương đồng và khác biệt giữa các khái niệm “tính đa dạng văn hoá”, “chủ nghĩa đa nguyên văn hoá”, “chủ nghĩa đa văn hoá”.

Chương 2: Thực tiễn của chủ nghĩa đa văn hoá ở một số nước trên thế giới: Canada, Austrailia, Mỹ, Malaysia, Ấn Độ, Pakistan và Nam Phi.

Chương 3: Vai trò của chủ nghĩa đa văn hoá trong thời đại toàn cầu hoá: Vai trò và vị thế của chủ nghĩa đa văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay; Chủ nghĩa đa văn hoá và chính sách văn hoá của Việt Nam.

Các tin khác

Thông tin chuyên đề về “chủ nghĩa đa văn hoá

Bộ

Hà Thị Quỳnh Hoa

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Thông tin Khoa học xã hội

01/01/2009 - 01/01/2010

Văn hoá

Nội dung:

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm nhiệm vụ Hà Thị Quỳnh Hoa. Nhiệm vụ thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học “Thông tin chuyên đề về hoạt động khoa học của Viện Thông tin Khoa học xã hội 2009-2010”, mã số CT 09-32. Nhiệm vụ được nghiên cứu nhằm các mục  tiêu: Trình bày khái quát về khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá và những vấn đề mà nó đặt ra trong xã hội hiện nay; Trình bày thực trạng của việc áp dụng mô hình chính sách của chủ nghĩa đa văn hoá ở một số nước trên thế giới qua việc điều chỉnh về mặt thể chế, thực hiện các chương trình hành động thực tiễn của những nước này trong việc ứng phó và quản lý tính đa dạng văn hoá và tính đa dạng sắc tộc; Tìm hiểu vị thế, vai trò của chủ nghĩa đa văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, khi mà các mối quan hệ giữa các cộng đồng sắc tộc, các cộng đồng truyền thống – đang không ngừng mở rộng và dẫn đến những thay đổi sâu sắc; Tổng kết và rút ra một số kết luận có tác dụng tham khảo và hỗ trợ đối với hoạt động của Nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập và quản lý một xã hội đa văn hoá, đa sắc tộc.

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm nhiệm vụ Hà Thị Quỳnh Hoa. Nhiệm vụ thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học “Thông tin chuyên đề về hoạt động khoa học của Viện Thông tin Khoa học xã hội 2009-2010”, mã số CT 09-32. Nhiệm vụ được nghiên cứu nhằm các mục  tiêu: Trình bày khái quát về khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá và những vấn đề mà nó đặt ra trong xã hội hiện nay; Trình bày thực trạng của việc áp dụng mô hình chính sách của chủ nghĩa đa văn hoá ở một số nước trên thế giới qua việc điều chỉnh về mặt thể chế, thực hiện các chương trình hành động thực tiễn của những nước này trong việc ứng phó và quản lý tính đa dạng văn hoá và tính đa dạng sắc tộc; Tìm hiểu vị thế, vai trò của chủ nghĩa đa văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, khi mà các mối quan hệ giữa các cộng đồng sắc tộc, các cộng đồng truyền thống – đang không ngừng mở rộng và dẫn đến những thay đổi sâu sắc; Tổng kết và rút ra một số kết luận có tác dụng tham khảo và hỗ trợ đối với hoạt động của Nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập và quản lý một xã hội đa văn hoá, đa sắc tộc.

Nội dung được trình bày trong 3 chương. Chương 1:  Lý luận về chủ nghĩa đa văn hoá: tìm hiểu về khái niệm “chủ nghĩa đa văn hoá”; Sự tương đồng và khác biệt giữa các khái niệm “tính đa dạng văn hoá”, “chủ nghĩa đa nguyên văn hoá”, “chủ nghĩa đa văn hoá”.

Chương 2: Thực tiễn của chủ nghĩa đa văn hoá ở một số nước trên thế giới: Canada, Austrailia, Mỹ, Malaysia, Ấn Độ, Pakistan và Nam Phi.

Chương 3: Vai trò của chủ nghĩa đa văn hoá trong thời đại toàn cầu hoá: Vai trò và vị thế của chủ nghĩa đa văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay; Chủ nghĩa đa văn hoá và chính sách văn hoá của Việt Nam.

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam