Điều chỉnh chính sách sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Bộ

Đỗ Hoài Nam

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

01/01/2006 - 01/01/2007

Hội nhập kinh tế quốc tế, Hợp tác quốc tế, Gia nhập WTO

Nội dung:

Chương trình cấp Bộ về hợp tác quốc tế, do GS.TS. Đỗ Hoài Nam làm chủ nhiệm. Chương trình tập trung vào các nội dung nghiên cứu: Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách sau khi gia nhập WTO của một số nước và vùng lãnh thổ mới gia nhập tổ chức này (Trung Quốc; Nhóm các nước chuyển đổi Trung Á như Cộng hoà Kyrgyz, Armenia, Georgia; Nhóm các nước chuyển đổi Trung và Nam Âu như Bulgaria, Albania, Croatia và Macedonia; Nhóm các nước và vùng lãnh thổ đang phát triển khác bao gồm Đài Loan, các nước Trung Đông như Oman và Jordan và các nước Mỹ Latinh như Ecuador và Panama); Mục tiêu, nội dung cơ bản của vòng đàm phán Đôha và tác động của nó tới các nước đang phát triển; Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO; Đề xuất một số kiến nghị về giải pháp chính sách nhằm giúp Việt Nam tận dụng được ở mức cao nhất những cơ hội và vượt qua với chi phí thấp nhất những thách thức của việc thực thi các cam kết với WTO.

Chương trình cấp Bộ về hợp tác quốc tế, do GS.TS. Đỗ Hoài Nam làm chủ nhiệm. Chương trình tập trung vào các nội dung nghiên cứu: Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách sau khi gia nhập WTO của một số nước và vùng lãnh thổ mới gia nhập tổ chức này (Trung Quốc; Nhóm các nước chuyển đổi Trung Á như Cộng hoà Kyrgyz, Armenia, Georgia; Nhóm các nước chuyển đổi Trung và Nam Âu như Bulgaria, Albania, Croatia và Macedonia; Nhóm các nước và vùng lãnh thổ đang phát triển khác bao gồm Đài Loan, các nước Trung Đông như Oman và Jordan và các nước Mỹ Latinh như Ecuador và Panama); Mục tiêu, nội dung cơ bản của vòng đàm phán Đôha và tác động của nó tới các nước đang phát triển; Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO; Đề xuất một số kiến nghị về giải pháp chính sách nhằm giúp Việt Nam tận dụng được ở mức cao nhất những cơ hội và vượt qua với chi phí thấp nhất những thách thức của việc thực thi các cam kết với WTO.

Chương trình có 4 đề tài nhánh: 1) Điều chỉnh chính sách của một số nước thành viên WTO mới, do PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng làm chủ nhiệm; Vòng đàm phán Đôha: Nội dung, tiến trình và những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển, do PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh làm chủ nhiệm; Trung quốc sau khi gia nhập WTO: Thành công và thách thức, do PGS.TSKH. Võ Đại Lược làm chủ nhiệm; Sự điều chỉnh chính sách của Đài Loan sau khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, do PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm làm chủ nhiệm
Các tin khác

Điều chỉnh chính sách sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Bộ

Đỗ Hoài Nam

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

01/01/2006 - 01/01/2007

Hội nhập kinh tế quốc tế, Hợp tác quốc tế, Gia nhập WTO

Nội dung:

Chương trình cấp Bộ về hợp tác quốc tế, do GS.TS. Đỗ Hoài Nam làm chủ nhiệm. Chương trình tập trung vào các nội dung nghiên cứu: Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách sau khi gia nhập WTO của một số nước và vùng lãnh thổ mới gia nhập tổ chức này (Trung Quốc; Nhóm các nước chuyển đổi Trung Á như Cộng hoà Kyrgyz, Armenia, Georgia; Nhóm các nước chuyển đổi Trung và Nam Âu như Bulgaria, Albania, Croatia và Macedonia; Nhóm các nước và vùng lãnh thổ đang phát triển khác bao gồm Đài Loan, các nước Trung Đông như Oman và Jordan và các nước Mỹ Latinh như Ecuador và Panama); Mục tiêu, nội dung cơ bản của vòng đàm phán Đôha và tác động của nó tới các nước đang phát triển; Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO; Đề xuất một số kiến nghị về giải pháp chính sách nhằm giúp Việt Nam tận dụng được ở mức cao nhất những cơ hội và vượt qua với chi phí thấp nhất những thách thức của việc thực thi các cam kết với WTO.

Chương trình cấp Bộ về hợp tác quốc tế, do GS.TS. Đỗ Hoài Nam làm chủ nhiệm. Chương trình tập trung vào các nội dung nghiên cứu: Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách sau khi gia nhập WTO của một số nước và vùng lãnh thổ mới gia nhập tổ chức này (Trung Quốc; Nhóm các nước chuyển đổi Trung Á như Cộng hoà Kyrgyz, Armenia, Georgia; Nhóm các nước chuyển đổi Trung và Nam Âu như Bulgaria, Albania, Croatia và Macedonia; Nhóm các nước và vùng lãnh thổ đang phát triển khác bao gồm Đài Loan, các nước Trung Đông như Oman và Jordan và các nước Mỹ Latinh như Ecuador và Panama); Mục tiêu, nội dung cơ bản của vòng đàm phán Đôha và tác động của nó tới các nước đang phát triển; Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO; Đề xuất một số kiến nghị về giải pháp chính sách nhằm giúp Việt Nam tận dụng được ở mức cao nhất những cơ hội và vượt qua với chi phí thấp nhất những thách thức của việc thực thi các cam kết với WTO.

Chương trình có 4 đề tài nhánh: 1) Điều chỉnh chính sách của một số nước thành viên WTO mới, do PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng làm chủ nhiệm; Vòng đàm phán Đôha: Nội dung, tiến trình và những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển, do PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh làm chủ nhiệm; Trung quốc sau khi gia nhập WTO: Thành công và thách thức, do PGS.TSKH. Võ Đại Lược làm chủ nhiệm; Sự điều chỉnh chính sách của Đài Loan sau khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, do PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm làm chủ nhiệm
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam