Khái luận Văn tự học chữ Nôm

Bộ

Nguyễn Quang Hồng

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Hán Nôm

01/01/2007 - 01/01/2008

Hán Nôm, Văn tự học chữ Nôm

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài GS.TSKH. Nguyễn Quang Hồng. Đề tài nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản được đặt ra khi đi vào tìm hiểu ch viết cổ truyền của các dân tộc ở Việt Nam, mà trọng tâm là chữ Nôm của người Việt. Đó là những vấn đề về cội nguồn, sự hình thành và quá trình phát triển; về đặc trưng loại hình, cấu tạo và diễn biến; về chức năng nội tại (biểu âm, biểu ý) và chức năng xã hội… của chữ Nôm – văn tự Việt cổ truyền, trong mối liên hệ với các hệ thống văn tự khác (chủ yếu là các hệ văn tự theo hình mẫu chữ Hán) ở Việt Nam và trong khu vực. Những vấn đề trên được trình bày với sự khảo cứu và luận giải kĩ lưỡng trên nhiều cứ liệu trực tiếp thu thập được từ các văn bản đa dạng. Ngoài ra, đề tài dành một chương để nói về một số ý tưởng tạo lập các hệ thống chữ Việt dùng ngọn bút lông, mang dáng dấp của chữ Nôm, nhưng lại là văn tự ghi âm, coi như là “những phác thảo bên lề chữ Nôm và chữ Quốc ngữ”.
Các tin khác

Khái luận Văn tự học chữ Nôm

Bộ

Nguyễn Quang Hồng

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Hán Nôm

01/01/2007 - 01/01/2008

Hán Nôm, Văn tự học chữ Nôm

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài GS.TSKH. Nguyễn Quang Hồng. Đề tài nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản được đặt ra khi đi vào tìm hiểu ch viết cổ truyền của các dân tộc ở Việt Nam, mà trọng tâm là chữ Nôm của người Việt. Đó là những vấn đề về cội nguồn, sự hình thành và quá trình phát triển; về đặc trưng loại hình, cấu tạo và diễn biến; về chức năng nội tại (biểu âm, biểu ý) và chức năng xã hội… của chữ Nôm – văn tự Việt cổ truyền, trong mối liên hệ với các hệ thống văn tự khác (chủ yếu là các hệ văn tự theo hình mẫu chữ Hán) ở Việt Nam và trong khu vực. Những vấn đề trên được trình bày với sự khảo cứu và luận giải kĩ lưỡng trên nhiều cứ liệu trực tiếp thu thập được từ các văn bản đa dạng. Ngoài ra, đề tài dành một chương để nói về một số ý tưởng tạo lập các hệ thống chữ Việt dùng ngọn bút lông, mang dáng dấp của chữ Nôm, nhưng lại là văn tự ghi âm, coi như là “những phác thảo bên lề chữ Nôm và chữ Quốc ngữ”.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam