Thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam trước năm 2000

Bộ

Hồ Văn Vĩnh

Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia

01/01/1998 - 12/10/2024

Lao động, Trí thức

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Hồ Văn Vĩnh. Đề tài tập trung nghiên cứu những đặc điểm về nguồn gốc, quy mô, cơ cấu, trình độ, sự phân bổ theo ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ của đội ngũ trí thức Việt Nam; Về chính sách đầu tư, đào tạo, tuyển dụng và sử dụng trí thức; Về chính sách lương và các chế độ khuyến khích khác của nhà nước đối với đội ngũ trí thức và tâm trạng của họ hiện nay. Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 4 chương. Chương 1: Thực trạng của tầng lớp trí thức Việt Nam trước năm 2000. Chương 2: Tâm trạng và nguyện vọng của đội ngũ trí thức Việt Nam. Chương 3: Chất lượng của đội ngũ trí thức: Trí thức khoa học tự nhiên và công nghệ, kỹ thuật; Trí thức khoa học xã hội và nhân văn; Trí thức cán bộ giảng dạy trong các trường đại học; Trí thức làm công tác lãnh đạo, quản lý; Trí thức văn nghệ sĩ. Chương 4: Sơ lược đánh giá việc thực hiện một số chính sách đối với trí thức:  Chính sách đào tạo, bồi dưỡng trí thức; Về chế độ đãi ngộ vật chất đối với trí thức; Chế độ đầu tư đối với trí thức; Cơ chế đảm bảo quyền dân chủ và tự do tư tưởng; Chính sách, cơ chế quản lý hoạt động khoa học-công nghệ và văn hoá.
Các tin khác

Thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam trước năm 2000

Bộ

Hồ Văn Vĩnh

Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia

01/01/1998 - 12/10/2024

Lao động, Trí thức

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Hồ Văn Vĩnh. Đề tài tập trung nghiên cứu những đặc điểm về nguồn gốc, quy mô, cơ cấu, trình độ, sự phân bổ theo ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ của đội ngũ trí thức Việt Nam; Về chính sách đầu tư, đào tạo, tuyển dụng và sử dụng trí thức; Về chính sách lương và các chế độ khuyến khích khác của nhà nước đối với đội ngũ trí thức và tâm trạng của họ hiện nay. Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 4 chương. Chương 1: Thực trạng của tầng lớp trí thức Việt Nam trước năm 2000. Chương 2: Tâm trạng và nguyện vọng của đội ngũ trí thức Việt Nam. Chương 3: Chất lượng của đội ngũ trí thức: Trí thức khoa học tự nhiên và công nghệ, kỹ thuật; Trí thức khoa học xã hội và nhân văn; Trí thức cán bộ giảng dạy trong các trường đại học; Trí thức làm công tác lãnh đạo, quản lý; Trí thức văn nghệ sĩ. Chương 4: Sơ lược đánh giá việc thực hiện một số chính sách đối với trí thức:  Chính sách đào tạo, bồi dưỡng trí thức; Về chế độ đãi ngộ vật chất đối với trí thức; Chế độ đầu tư đối với trí thức; Cơ chế đảm bảo quyền dân chủ và tự do tư tưởng; Chính sách, cơ chế quản lý hoạt động khoa học-công nghệ và văn hoá.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam