Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào

Bộ

Phạm Văn Vang

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

01/01/2008 - 15/09/2024

Khoa học xã hội, Hội nhập quốc tế, Hợp tác Việt Nam-Lào

Nội dung:

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Phạm Văn Vang. Nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá thực trạng hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào và những vấn đề đặt ra; Những vấn đề cơ bản của việc hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào giai đoạn từ nay đến 2010 và định hướng đến năm 2020; Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới.

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Phạm Văn Vang. Nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá thực trạng hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào và những vấn đề đặt ra; Những vấn đề cơ bản của việc hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào giai đoạn từ nay đến 2010 và định hướng đến năm 2020; Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới.

Kết quả nghiên cứu được trình bày trong 3 phần. Phần thứ nhất: Đánh giá thực trạng hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào và những vấn đề đặt ra (Quá trình hình thành và phát triển quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào; Đánh giá thực trạng hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong thời gian qua). Phần thứ hai: Những vấn đề cơ bản của việc hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào giai đoạn từ nay đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Bối cảnh quốc tế, trong nước và những tác động của chúng đối với việc hợp tác về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới; Mục tiêu, quan điểm và nội dung hợp tác nghiên cứu và dào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới). Phần thứ ba: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới (Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển khoa học xã hội gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; Đổi mới cơ chế quản lý và chính sách, nâng cao hiệu quả hoạt động đối với khoa học xã hội; Phương thức tổ chức thực hiện đối với việc hợp tác về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới; Một số kiến nghị).
Các tin khác

Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào

Bộ

Phạm Văn Vang

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

01/01/2008 - 15/09/2024

Khoa học xã hội, Hội nhập quốc tế, Hợp tác Việt Nam-Lào

Nội dung:

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Phạm Văn Vang. Nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá thực trạng hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào và những vấn đề đặt ra; Những vấn đề cơ bản của việc hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào giai đoạn từ nay đến 2010 và định hướng đến năm 2020; Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới.

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Phạm Văn Vang. Nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu nghiên cứu sau: Đánh giá thực trạng hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào và những vấn đề đặt ra; Những vấn đề cơ bản của việc hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào giai đoạn từ nay đến 2010 và định hướng đến năm 2020; Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới.

Kết quả nghiên cứu được trình bày trong 3 phần. Phần thứ nhất: Đánh giá thực trạng hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào và những vấn đề đặt ra (Quá trình hình thành và phát triển quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào; Đánh giá thực trạng hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong thời gian qua). Phần thứ hai: Những vấn đề cơ bản của việc hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào giai đoạn từ nay đến 2010 và định hướng đến năm 2020 (Bối cảnh quốc tế, trong nước và những tác động của chúng đối với việc hợp tác về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới; Mục tiêu, quan điểm và nội dung hợp tác nghiên cứu và dào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới). Phần thứ ba: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới (Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển khoa học xã hội gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; Đổi mới cơ chế quản lý và chính sách, nâng cao hiệu quả hoạt động đối với khoa học xã hội; Phương thức tổ chức thực hiện đối với việc hợp tác về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào trong giai đoạn mới; Một số kiến nghị).
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam