Sự lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ 2001-2010

Bộ

Võ Đại Lược

Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia

Viện Kinh tế Thế giới

01/01/2000 - 15/09/2024

Chiến lược phát triển kinh tế, Kinh tế

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TSKH. Võ Đại Lược. Đề tài thuộc Chương trình cấp Bộ “Bối cảnh quốc tế và sự lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ 2001-2010”. Ngoài phần mở đầu, kết luận và giới thiệu tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu được trình bày trong 3 phần. Phần 1: Những yếu tố quy định sự lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 (Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đã xuất hiện trong thế kỷ 20 và sẽ tiếp tục trở thành xu thế chính trong ít nhất là những thập kỷ đầu thế kỷ 21; Quá độ sang một nền công nghệ mới về chất có tính toàn cầu, một nền kinh tế tri thức; Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đang phát triển mạnh mẽ; Trật tự kinh tế mới – đa trung tâm với một siêu cường; Xu hướng phát triển không đều và đồng đều; Hiện trạng kinh tế Việt Nam; Các nguồn lực của đất nước; Những chiến lược kinh tế -  xã hội đã được áp dụng ở Việt Nam và các bài học). Phần 2: Tổng quan chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2010 (Mục tiêu chiến lược là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; Đa dạng hóa chế độ sở hữu; Đẩy mạnh CNH, HĐH theo hướng hội nhập quốc tế; Phát huy yếu tố con người; Các ưu tiên chiến lược). Phần 3: Các chính sách kinh tế (Chính sách chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế; Chính sách phát triển tài chính, tiền tệ; Chính sách phát triển khoa học và công nghệ; Chính sách phát triển nguồn nhân lực; Chính sách phát triển nông nghiệp – nông thôn; Chính sách thương mại và kinh tế đối ngoại).
Các tin khác

Sự lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ 2001-2010

Bộ

Võ Đại Lược

Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia

Viện Kinh tế Thế giới

01/01/2000 - 15/09/2024

Chiến lược phát triển kinh tế, Kinh tế

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TSKH. Võ Đại Lược. Đề tài thuộc Chương trình cấp Bộ “Bối cảnh quốc tế và sự lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ 2001-2010”. Ngoài phần mở đầu, kết luận và giới thiệu tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu được trình bày trong 3 phần. Phần 1: Những yếu tố quy định sự lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 (Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đã xuất hiện trong thế kỷ 20 và sẽ tiếp tục trở thành xu thế chính trong ít nhất là những thập kỷ đầu thế kỷ 21; Quá độ sang một nền công nghệ mới về chất có tính toàn cầu, một nền kinh tế tri thức; Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đang phát triển mạnh mẽ; Trật tự kinh tế mới – đa trung tâm với một siêu cường; Xu hướng phát triển không đều và đồng đều; Hiện trạng kinh tế Việt Nam; Các nguồn lực của đất nước; Những chiến lược kinh tế -  xã hội đã được áp dụng ở Việt Nam và các bài học). Phần 2: Tổng quan chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2010 (Mục tiêu chiến lược là phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; Đa dạng hóa chế độ sở hữu; Đẩy mạnh CNH, HĐH theo hướng hội nhập quốc tế; Phát huy yếu tố con người; Các ưu tiên chiến lược). Phần 3: Các chính sách kinh tế (Chính sách chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế; Chính sách phát triển tài chính, tiền tệ; Chính sách phát triển khoa học và công nghệ; Chính sách phát triển nguồn nhân lực; Chính sách phát triển nông nghiệp – nông thôn; Chính sách thương mại và kinh tế đối ngoại).
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam