Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới

Bộ

Dương Phú Hiệp

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản

01/01/2003 - 01/01/2004

Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Quan hệ kinh tế quốc tế, Hợp tác kinh tế quốc tế

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài GS.TS. Dương Phú Hiệp. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu được trình bày trong 4 chương. Chương 1: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản dưới tác động của một số yếu tố quốc tế mới (Tác động của kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hóa kinh tế; Tác động của sự gia tăng tiến trình khu vực hóa mậu dịch tới quan hệ  Việt – Nhật;  Tác động từ hiểm họa môi trường (bệnh dịch) và viễn cảnh nền kinh tế quốc tế; Tác động gián tiếp bởi sự thay đổi thái độ của các nước trong khu vực đối với vấn đề an ninh kinh tế và chính trị từ cách nhìn về chủ nghĩa khủng bố quốc tế hiện nay). Chương 2: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (Một số đặc điểm mới của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản thời kỳ 1997-2002; Đặc điểm chủ yếu của FDI Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm gần đây; Đặc điểm viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam). Chương 3: Các quan điểm phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (Nhu cầu mở rộng hơn nữa hợp tác kinh tế tương hỗ giữa Nhật Bản và Việt Nam trong tình hình hiện nay; Các quan điểm cơ bản phát triển hợp tác Việt – Nhật).  Chương 4: Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong thập niên đầu thế kỷ 21 (Những thuận lợi chủ yếu đối với việc tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế hai nước trong thời gian tới; Những khó khăn và thách thức; Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong thập niên đầu thế kỷ 21; Một số giải pháp để đẩy mạnh quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản hướng tới tương lai).
Các tin khác

Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới

Bộ

Dương Phú Hiệp

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản

01/01/2003 - 01/01/2004

Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Quan hệ kinh tế quốc tế, Hợp tác kinh tế quốc tế

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài GS.TS. Dương Phú Hiệp. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu được trình bày trong 4 chương. Chương 1: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản dưới tác động của một số yếu tố quốc tế mới (Tác động của kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hóa kinh tế; Tác động của sự gia tăng tiến trình khu vực hóa mậu dịch tới quan hệ  Việt – Nhật;  Tác động từ hiểm họa môi trường (bệnh dịch) và viễn cảnh nền kinh tế quốc tế; Tác động gián tiếp bởi sự thay đổi thái độ của các nước trong khu vực đối với vấn đề an ninh kinh tế và chính trị từ cách nhìn về chủ nghĩa khủng bố quốc tế hiện nay). Chương 2: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (Một số đặc điểm mới của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản thời kỳ 1997-2002; Đặc điểm chủ yếu của FDI Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm gần đây; Đặc điểm viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam). Chương 3: Các quan điểm phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (Nhu cầu mở rộng hơn nữa hợp tác kinh tế tương hỗ giữa Nhật Bản và Việt Nam trong tình hình hiện nay; Các quan điểm cơ bản phát triển hợp tác Việt – Nhật).  Chương 4: Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong thập niên đầu thế kỷ 21 (Những thuận lợi chủ yếu đối với việc tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế hai nước trong thời gian tới; Những khó khăn và thách thức; Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong thập niên đầu thế kỷ 21; Một số giải pháp để đẩy mạnh quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản hướng tới tương lai).
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam