Đời sống tôn giáo Nhật Bản hiện nay

Bộ

Phạm Hồng Thái

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á

01/01/2005 - 12/10/2024

Tôn giáo

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS.NCVC. Phạm Hồng Thái. Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Tôn giáo Nhật Bản – Diện mạo chủ yếu: Vài nét về sự hình thành tôn giáo Nhật Bản (Các tôn giáo chính ở Nhật Bản hiện nay; Thần đạo; Phật giáo; Kitô giáo và các giáo đoàn thuộc hệ Kitô giáo; Các giáo đoàn); Tôn giáo trong đời sống văn hóa xã hội Nhật Bản hiện nay. Chương 2: Những vấn đề của đời sống tôn giáo ở Nhật Bản trong giai đoạn hiện đại: Sự xuất hiện các tôn giáo mới (Tôn giáo mới, khái niệm, nguyên nhân và đặc điểm; Hiện tượng giáo phái chân lý Aum và ảnh hưởng của tôn giáo mới tới đời sống xã hội Nhật Bản); Tôn giáo Nhật Bản trong quá trình hiện đại hóa đất nước (Tôn giáo trong quá trình đô thị hóa và giảm dân số ở nông thôn; Vấn đề tôn giáo và giáo dục; Sự ảnh hưởng quốc tế của Tôn giáo Nhật Bản); Quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo ở Nhật Bản hiện nay. Chương 3: Chính sách tôn giáo của nhà nước Nhật Bản: Những nội dung cơ bản của chính sách tôn giáo của nhà nước Nhật Bản từ 1945 đến nay; Những bổ sung, sửa đổi trong chính sách tôn giáo của nhà nước Nhật Bản; Những vấn đề rút ra từ sự nghiên cứu quá trình bổ sung, sửa đổi chính sách tôn giáo ở Nhật Bản; Một số suy nghĩ về chính sách tôn giáo ở Việt Nam từ kinh nghiệm thực tế của Nhật Bản.  
Các tin khác

Đời sống tôn giáo Nhật Bản hiện nay

Bộ

Phạm Hồng Thái

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á

01/01/2005 - 12/10/2024

Tôn giáo

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài ThS.NCVC. Phạm Hồng Thái. Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Tôn giáo Nhật Bản – Diện mạo chủ yếu: Vài nét về sự hình thành tôn giáo Nhật Bản (Các tôn giáo chính ở Nhật Bản hiện nay; Thần đạo; Phật giáo; Kitô giáo và các giáo đoàn thuộc hệ Kitô giáo; Các giáo đoàn); Tôn giáo trong đời sống văn hóa xã hội Nhật Bản hiện nay. Chương 2: Những vấn đề của đời sống tôn giáo ở Nhật Bản trong giai đoạn hiện đại: Sự xuất hiện các tôn giáo mới (Tôn giáo mới, khái niệm, nguyên nhân và đặc điểm; Hiện tượng giáo phái chân lý Aum và ảnh hưởng của tôn giáo mới tới đời sống xã hội Nhật Bản); Tôn giáo Nhật Bản trong quá trình hiện đại hóa đất nước (Tôn giáo trong quá trình đô thị hóa và giảm dân số ở nông thôn; Vấn đề tôn giáo và giáo dục; Sự ảnh hưởng quốc tế của Tôn giáo Nhật Bản); Quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo ở Nhật Bản hiện nay. Chương 3: Chính sách tôn giáo của nhà nước Nhật Bản: Những nội dung cơ bản của chính sách tôn giáo của nhà nước Nhật Bản từ 1945 đến nay; Những bổ sung, sửa đổi trong chính sách tôn giáo của nhà nước Nhật Bản; Những vấn đề rút ra từ sự nghiên cứu quá trình bổ sung, sửa đổi chính sách tôn giáo ở Nhật Bản; Một số suy nghĩ về chính sách tôn giáo ở Việt Nam từ kinh nghiệm thực tế của Nhật Bản.  
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam