Tài phán hiến pháp - Một số vấn đề lý luận cơ bản, kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng cho Việt Nam

Bộ

Nguyễn Như Phát

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nhà nước và Pháp luật

01/01/2008 - 01/01/2009

Pháp luật, Tài phán hiến pháp

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ Tài phán hiến pháp có vai trò gì trong việc duy trì và bảo vệ chế độ Nhà nước pháp quyền và nền dân chủ; Mô hình tài phán hiến pháp trên thế giới đang phát triển theo những xu thế nào; Mô hình tài phán hiến pháp nào phù hợp với các điều kiện chính trị - pháp lý, xã hội và kinh tế của Việt Nam. 

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ Tài phán hiến pháp có vai trò gì trong việc duy trì và bảo vệ chế độ Nhà nước pháp quyền và nền dân chủ; Mô hình tài phán hiến pháp trên thế giới đang phát triển theo những xu thế nào; Mô hình tài phán hiến pháp nào phù hợp với các điều kiện chính trị - pháp lý, xã hội và kinh tế của Việt Nam. 

Ngoài phần mở đầu, kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 4 phần. Phần thứ nhất: Chủ nghĩa lập hiến và vai trò của Hiến pháp trong xã hội, trong hệ thống pháp luật (Khái luận về chủ nghĩa hợp hiến; Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa hợp hiến trên thế giới; Chủ nghĩa hợp hiến ở Việt Nam). Phần thứ hai: Phân tích và nhận diện vai trò của tài phán hiến pháp trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và nền dân chủ (Khái niệm về chế độ tài phán hiến pháp; Lịch sử hình thành tài phán hiến pháp ở các nước trên thế giới; Tài phán hiến pháp trong mối liên hệ giữa pháp luật và chính trị; Phạm vi thực thi quyền tài phán hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền). Phần thứ ba: Mô hình và khái quát các xu hướng phát triển tài phán hiến pháp của các quốc gia trên thế giới (Khái quát và phân loại về mô hình bảo hiến của các nước trên thế giới; Xu hướng phát triển của các mô hình tài phán hiến pháp trong thế giới đương đại; Một số chế độ tài phán hiến pháp tiêu biểu trên thế giới). Phần thứ tư: Nhu cầu và những điều kiện tiền đề xây dựng chế độ tài phán hiến pháp ở Việt Nam (Thực trạng cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay; Nhu cầu xây dựng chế độ tài phán hiến pháp ở Việt Nam; Điều kiện tiền đề và mô hình xây dựng chế độ tài phán hiến pháp ở Việt Nam hiện nay).
Các tin khác

Tài phán hiến pháp - Một số vấn đề lý luận cơ bản, kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng cho Việt Nam

Bộ

Nguyễn Như Phát

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Nhà nước và Pháp luật

01/01/2008 - 01/01/2009

Pháp luật, Tài phán hiến pháp

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ Tài phán hiến pháp có vai trò gì trong việc duy trì và bảo vệ chế độ Nhà nước pháp quyền và nền dân chủ; Mô hình tài phán hiến pháp trên thế giới đang phát triển theo những xu thế nào; Mô hình tài phán hiến pháp nào phù hợp với các điều kiện chính trị - pháp lý, xã hội và kinh tế của Việt Nam. 

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Như Phát. Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ Tài phán hiến pháp có vai trò gì trong việc duy trì và bảo vệ chế độ Nhà nước pháp quyền và nền dân chủ; Mô hình tài phán hiến pháp trên thế giới đang phát triển theo những xu thế nào; Mô hình tài phán hiến pháp nào phù hợp với các điều kiện chính trị - pháp lý, xã hội và kinh tế của Việt Nam. 

Ngoài phần mở đầu, kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 4 phần. Phần thứ nhất: Chủ nghĩa lập hiến và vai trò của Hiến pháp trong xã hội, trong hệ thống pháp luật (Khái luận về chủ nghĩa hợp hiến; Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa hợp hiến trên thế giới; Chủ nghĩa hợp hiến ở Việt Nam). Phần thứ hai: Phân tích và nhận diện vai trò của tài phán hiến pháp trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và nền dân chủ (Khái niệm về chế độ tài phán hiến pháp; Lịch sử hình thành tài phán hiến pháp ở các nước trên thế giới; Tài phán hiến pháp trong mối liên hệ giữa pháp luật và chính trị; Phạm vi thực thi quyền tài phán hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền). Phần thứ ba: Mô hình và khái quát các xu hướng phát triển tài phán hiến pháp của các quốc gia trên thế giới (Khái quát và phân loại về mô hình bảo hiến của các nước trên thế giới; Xu hướng phát triển của các mô hình tài phán hiến pháp trong thế giới đương đại; Một số chế độ tài phán hiến pháp tiêu biểu trên thế giới). Phần thứ tư: Nhu cầu và những điều kiện tiền đề xây dựng chế độ tài phán hiến pháp ở Việt Nam (Thực trạng cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay; Nhu cầu xây dựng chế độ tài phán hiến pháp ở Việt Nam; Điều kiện tiền đề và mô hình xây dựng chế độ tài phán hiến pháp ở Việt Nam hiện nay).
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam