Người M’Dhur ở Việt Nam

Bộ

Nguyễn Thị Hoà

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ

01/01/2007 - 01/01/2009

Dân tộc thiểu số, Dân tộc học, Người M’Dhur

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Thị Hoà. Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 10 chương. Chương 1: Nhân dạng M’Dhur (Nhân dạng cư dân M’Dhur và các tộc người cận cư qua hình ảnh; So sánh, nhận định nhân chủng M’Dhur và các tộc người cận cư; Thành phần nhân chủng M’Dhur). Chương 2: Về vị trí của tiếng M’Dhur trong các ngôn ngữ Chamic ở Việt Nam (Các thổ ngữ M’Dhur là một thứ tiếng thống nhất; Vị trí của tiếng M’Dhur trong các ngôn ngữ Chamic ở Việt Nam). Chương 3: Nguồn gốc cư dân M’Dhur (Nguồn gốc cư dân các buôn M’Dhur tại Gia Lai; Nguồn gốc cư dân các buôn M’Dhur tại Dak Lak; Nguồn gốc cư dân các buôn M’Dhur tại Phú Yên; Nguồn gốc cư dân các buôn M’Dhur tại Việt Nam). Chương 4: Dòng họ và huyết thống M’Dhur (Phân bố dòng họ trong các buôn M’Dhur và cư dân láng giềng tại Gia Lai; Phân bố dòng họ trong các buôn M’Dhur và cư dân láng giềng tại Dak Lak; Phân bố dòng họ trong các buôn M’Dhur và cư dân láng giềng tại Phú Yên; Phân bố dòng họ trong các buôn M’Dhur và cư dân láng giềng tại Việt Nam). Chương 5: Quá trình di trú và địa bàn cư trú của người M’Dhur tại Việt Nam (Tài liệu thư tịch liên quan; Địa bàn cư trú đầu tiên của người M’Dhur ở Việt Nam; Vùng cư trú M’Dhur nhận sự chuyển cư của cư dân vùng khác; Địa bàn cư trú đầu tiên của người M’Dhur ở Việt Nam có cư dân chuyển cư đến các vùng khác; Địa bàn cư trú hiện nay của người M’Dhur ở Việt Nam; Về địa bàn cư trú, quá trình di trú và hoà huyết của người M’Dhur với cư dân các nhóm tộc người khác). Chương 6: Văn hoá M’Dhur (Người M’Dhur với cư dân các tộc người cận, xen cư – nét văn hoá tương đồng; Chung quanh vấn đề văn hoá M’Dhur; Người M’Dhur với cư dân các tộc người cận, xen cư – nét văn hoá khác biệt; Văn hoá tộc người M’Dhur). Chương 7: Thành viên M’Dhur  trong cấu trúc xã hội (Cấu trúc xã hội M’Dhur; Thành viên M’Dhur  trong cấu trúc xã hội; Thành viên và giới; Mối quan hệ giữa các thành viên trong thiết chế xã hội M’Dhur; Quyền lợi và nghĩa vụ của một thành viên trong buôn M’Dhur; Mối quan hệ giữa các thành viên và các vi cấu trúc trong xã hội M’Dhur). Chương 8: Gia đình M’Dhur trong cấu trúc xã hội (Gia đình của ngời M’Dhur; Gia đình của ngời M’Dhur và những biến đổi; Gia đình M’Dhur trong cấu trúc xã hội). Chương 9: Ý thức tự giác tộc người (Về cộng đồng tên gọi; Cộng đồng các giá trị; Cộng đồng ký ức; Cộng đồng khát vọng). Chương 10: Dân số người M’Dhur ở Việt Nam trong bối cảnh đặc thù cư trú (Bối cảnh đặc thù cư trú và địa bàn cư trú của người M’Dhur ở Việt Nam; Dân số M’Dhur ở Việt Nam).
Các tin khác

Người M’Dhur ở Việt Nam

Bộ

Nguyễn Thị Hoà

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ

01/01/2007 - 01/01/2009

Dân tộc thiểu số, Dân tộc học, Người M’Dhur

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Thị Hoà. Kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 10 chương. Chương 1: Nhân dạng M’Dhur (Nhân dạng cư dân M’Dhur và các tộc người cận cư qua hình ảnh; So sánh, nhận định nhân chủng M’Dhur và các tộc người cận cư; Thành phần nhân chủng M’Dhur). Chương 2: Về vị trí của tiếng M’Dhur trong các ngôn ngữ Chamic ở Việt Nam (Các thổ ngữ M’Dhur là một thứ tiếng thống nhất; Vị trí của tiếng M’Dhur trong các ngôn ngữ Chamic ở Việt Nam). Chương 3: Nguồn gốc cư dân M’Dhur (Nguồn gốc cư dân các buôn M’Dhur tại Gia Lai; Nguồn gốc cư dân các buôn M’Dhur tại Dak Lak; Nguồn gốc cư dân các buôn M’Dhur tại Phú Yên; Nguồn gốc cư dân các buôn M’Dhur tại Việt Nam). Chương 4: Dòng họ và huyết thống M’Dhur (Phân bố dòng họ trong các buôn M’Dhur và cư dân láng giềng tại Gia Lai; Phân bố dòng họ trong các buôn M’Dhur và cư dân láng giềng tại Dak Lak; Phân bố dòng họ trong các buôn M’Dhur và cư dân láng giềng tại Phú Yên; Phân bố dòng họ trong các buôn M’Dhur và cư dân láng giềng tại Việt Nam). Chương 5: Quá trình di trú và địa bàn cư trú của người M’Dhur tại Việt Nam (Tài liệu thư tịch liên quan; Địa bàn cư trú đầu tiên của người M’Dhur ở Việt Nam; Vùng cư trú M’Dhur nhận sự chuyển cư của cư dân vùng khác; Địa bàn cư trú đầu tiên của người M’Dhur ở Việt Nam có cư dân chuyển cư đến các vùng khác; Địa bàn cư trú hiện nay của người M’Dhur ở Việt Nam; Về địa bàn cư trú, quá trình di trú và hoà huyết của người M’Dhur với cư dân các nhóm tộc người khác). Chương 6: Văn hoá M’Dhur (Người M’Dhur với cư dân các tộc người cận, xen cư – nét văn hoá tương đồng; Chung quanh vấn đề văn hoá M’Dhur; Người M’Dhur với cư dân các tộc người cận, xen cư – nét văn hoá khác biệt; Văn hoá tộc người M’Dhur). Chương 7: Thành viên M’Dhur  trong cấu trúc xã hội (Cấu trúc xã hội M’Dhur; Thành viên M’Dhur  trong cấu trúc xã hội; Thành viên và giới; Mối quan hệ giữa các thành viên trong thiết chế xã hội M’Dhur; Quyền lợi và nghĩa vụ của một thành viên trong buôn M’Dhur; Mối quan hệ giữa các thành viên và các vi cấu trúc trong xã hội M’Dhur). Chương 8: Gia đình M’Dhur trong cấu trúc xã hội (Gia đình của ngời M’Dhur; Gia đình của ngời M’Dhur và những biến đổi; Gia đình M’Dhur trong cấu trúc xã hội). Chương 9: Ý thức tự giác tộc người (Về cộng đồng tên gọi; Cộng đồng các giá trị; Cộng đồng ký ức; Cộng đồng khát vọng). Chương 10: Dân số người M’Dhur ở Việt Nam trong bối cảnh đặc thù cư trú (Bối cảnh đặc thù cư trú và địa bàn cư trú của người M’Dhur ở Việt Nam; Dân số M’Dhur ở Việt Nam).
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam