Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)- nội dung và lộ trình

Bộ

Nguyễn Hồng Sơn

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới

01/01/2007 - 03/12/2024

Hợp tác kinh tế quốc tế, Cộng đồng ASEAN, ASEAN

Nội dung:

Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm Chương trình PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn. Chương trình tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Các yếu tố tác động tới sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), mục tiêu, nội dung, lộ trình thực hiện AEC, tác động của thực hiện AEC đến các nước thành viên, những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện AEC và triển vọng của AEC. Trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tham gia vào AEC của Việt Nam. Cụ thể Chương trình nghiên cứu tập trung trả lời các câu hỏi: Những yếu tố nào thúc đẩy sự hình thành AEC; Liệu AEC có phải là sự phát triển tất yếu khách quan của hợp tác kinh tế ASEAN hay là sự “phản ứng” chính sách của khối này; Mục tiêu của AEC là gì; Liệu AEC có mục đích cuối cùng là sự thúc đẩy hội nhập kinh tế Asean hay thực chất chỉ là một “trò chơi chính trị”; AEC có những nội dung cơ bản nào và lộ trình thực hiện AEC sẽ như thế nào; Việc thực hiện AEC sẽ tác động như thế nào tới các nước thành viên ASEAN; Việc thực hiện AEC sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì; Việt Nam đã tham gia vào các chưong trình liên kết kinh tế ASEAN nói chung và AEC nói riêng như thế nào; Và Việt Nam cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả tham gia vào AEC.
Các tin khác

Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)- nội dung và lộ trình

Bộ

Nguyễn Hồng Sơn

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới

01/01/2007 - 03/12/2024

Hợp tác kinh tế quốc tế, Cộng đồng ASEAN, ASEAN

Nội dung:

Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm Chương trình PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn. Chương trình tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Các yếu tố tác động tới sự hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), mục tiêu, nội dung, lộ trình thực hiện AEC, tác động của thực hiện AEC đến các nước thành viên, những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện AEC và triển vọng của AEC. Trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tham gia vào AEC của Việt Nam. Cụ thể Chương trình nghiên cứu tập trung trả lời các câu hỏi: Những yếu tố nào thúc đẩy sự hình thành AEC; Liệu AEC có phải là sự phát triển tất yếu khách quan của hợp tác kinh tế ASEAN hay là sự “phản ứng” chính sách của khối này; Mục tiêu của AEC là gì; Liệu AEC có mục đích cuối cùng là sự thúc đẩy hội nhập kinh tế Asean hay thực chất chỉ là một “trò chơi chính trị”; AEC có những nội dung cơ bản nào và lộ trình thực hiện AEC sẽ như thế nào; Việc thực hiện AEC sẽ tác động như thế nào tới các nước thành viên ASEAN; Việc thực hiện AEC sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì; Việt Nam đã tham gia vào các chưong trình liên kết kinh tế ASEAN nói chung và AEC nói riêng như thế nào; Và Việt Nam cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả tham gia vào AEC.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam