Những vấn đề lý luận và thực tiễn của tiến bộ xã hội và công bằng xã hội ở Việt Nam

Bộ

Nguyễn Đức Truyến

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Xã Hội Học

01/01/2008 - 15/09/2024

Công bằng xã hội, Tiến bộ xã hội, Xã hội học

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Đức Truyến. Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ các khái niệm “tiến bộ xã hội” và “công bằng xã hội”, mối liên hệ giữa chúng với nhau. Giả thuyết nghiên cứu ở đây là những mục tiêu của “tiến bộ xã hội” và “công bằng xã hội” được xác lập dựa trên nhu cầu phải định hướng cho sự phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam là “tăng trưởng kinh tế” phải đi liền với “tiến bộ và công bằng xã hội”...; Trong phần nghiên cứu thực tiễn, mục tiêu nghiên cứu tập trung tìm hiểu nhận thức, thái độ hay sự đánh giá của các nhóm xã hội khác nhau về “công bằng xã hội”, biểu hiện của nó trong thực tiễn cũng như về các yếu tố cấu thành của nó như “công bằng phân phối”, “bình đẳng về cơ hội phát triển” với “nền dân chủ, sự tham gia kinh tế, xã hội và chính trị của công dân”.
Các tin khác

Những vấn đề lý luận và thực tiễn của tiến bộ xã hội và công bằng xã hội ở Việt Nam

Bộ

Nguyễn Đức Truyến

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Xã Hội Học

01/01/2008 - 15/09/2024

Công bằng xã hội, Tiến bộ xã hội, Xã hội học

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Đức Truyến. Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ các khái niệm “tiến bộ xã hội” và “công bằng xã hội”, mối liên hệ giữa chúng với nhau. Giả thuyết nghiên cứu ở đây là những mục tiêu của “tiến bộ xã hội” và “công bằng xã hội” được xác lập dựa trên nhu cầu phải định hướng cho sự phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam là “tăng trưởng kinh tế” phải đi liền với “tiến bộ và công bằng xã hội”...; Trong phần nghiên cứu thực tiễn, mục tiêu nghiên cứu tập trung tìm hiểu nhận thức, thái độ hay sự đánh giá của các nhóm xã hội khác nhau về “công bằng xã hội”, biểu hiện của nó trong thực tiễn cũng như về các yếu tố cấu thành của nó như “công bằng phân phối”, “bình đẳng về cơ hội phát triển” với “nền dân chủ, sự tham gia kinh tế, xã hội và chính trị của công dân”.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam