Bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết Chăm trong tình hình mới

Bộ

Nguyễn Văn Khang

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Ngôn ngữ học

01/01/2006 - 23/03/2025

Dân tộc Chăm, Ngôn ngữ học

Nội dung:

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm Nhiệm vụ GS.TS. Nguyễn Văn Khang. Mục tiêu của Nhiệm vụ nhằm nghiên cứu những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững vùng đồng bào Chăm trong tình hình mới, cụ thể là vấn đề bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Chăm. Nội dung nghiên cứu gồm: Điều tra phổ quát tình hình để tạo dựng lên một bức tranh chung về tiếng Chăm ở Việt Nam (như sự phân bố về địa lí, chức năng xã hội, mối quan hệ với các ngôn ngữ khác trong vùng, trong cộng đồng xã hội, phạm vi và mức độ sử dụng tiếng Chăm trong các môi trường giao tiếp khác nhau, năng lực giao tiếp tiếng Chăm,…); Điều tra thái độ và nguyện vọng của đồng bào Chăm trên hai bình diện là tiếng nói và chữ viết Chăm theo sự phân tầng xã hội từ nghề nghiệp đến lứa tuổi, giới tính,..; Dựa trên kết quả điều tra để đánh giá thực trạng và đề xuất khuyến nghị về vấn đề bảo tồn và phát huy tiếng nói và chữ viết Chăm.
Các tin khác

Bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết Chăm trong tình hình mới

Bộ

Nguyễn Văn Khang

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Ngôn ngữ học

01/01/2006 - 23/03/2025

Dân tộc Chăm, Ngôn ngữ học

Nội dung:

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm Nhiệm vụ GS.TS. Nguyễn Văn Khang. Mục tiêu của Nhiệm vụ nhằm nghiên cứu những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững vùng đồng bào Chăm trong tình hình mới, cụ thể là vấn đề bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Chăm. Nội dung nghiên cứu gồm: Điều tra phổ quát tình hình để tạo dựng lên một bức tranh chung về tiếng Chăm ở Việt Nam (như sự phân bố về địa lí, chức năng xã hội, mối quan hệ với các ngôn ngữ khác trong vùng, trong cộng đồng xã hội, phạm vi và mức độ sử dụng tiếng Chăm trong các môi trường giao tiếp khác nhau, năng lực giao tiếp tiếng Chăm,…); Điều tra thái độ và nguyện vọng của đồng bào Chăm trên hai bình diện là tiếng nói và chữ viết Chăm theo sự phân tầng xã hội từ nghề nghiệp đến lứa tuổi, giới tính,..; Dựa trên kết quả điều tra để đánh giá thực trạng và đề xuất khuyến nghị về vấn đề bảo tồn và phát huy tiếng nói và chữ viết Chăm.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam