Những vấn đề lí luận cơ bản về cơ sở kinh tế của bình đẳng giới ở Việt Nam

Bộ

Trần Thị Minh Ngọc

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế Việt Nam

01/01/2006 - 01/01/2007

Giới, Bình đẳng giới

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Trần Thị Minh Ngọc. Đề tài nghiên cứu làm rõ nội dung vấn đề bình đẳng giới nhìn từ góc độ kinh tế và cơ sở (điều kiện) đảm bảo cho sự bình đẳng giới dưới góc độ kinh tế; Phân tích kinh nghiệm thực hiện bình đẳng giới trong quá trình phát triển kinh tế của một số nước trên thế giới để chứng minh sự cần thiết phải đưa vấn đề giới vào quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi nước, cũng như vào từng vùng và từng nhóm phụ nữ đặc thù ; Phân tích những đặc thù của vấn đề bình đẳng giới trong điều kiện Việt Nam phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải tuân thủ những quy luật khách quan của kinh tế thị trường, vừa tuân theo tính đặc thù của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, sự điều tiết của Nhà nước với tính ưu việt là tăng trưởng kinh tế cao, bảo đảm công bằng, bình đẳng xã hội và bình đẳng giới; Từ đó đưa ra cách nhìn về bình đẳng giới dưới góc độ kinh tế, làm rõ tính phổ biến trong cơ sở lí luận, tính đặc thù có tính chất quốc gia của Việt Nam về bình đẳng giới; Đề xuất khuyến nghị để thực hiện vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Trần Thị Minh Ngọc. Đề tài nghiên cứu làm rõ nội dung vấn đề bình đẳng giới nhìn từ góc độ kinh tế và cơ sở (điều kiện) đảm bảo cho sự bình đẳng giới dưới góc độ kinh tế; Phân tích kinh nghiệm thực hiện bình đẳng giới trong quá trình phát triển kinh tế của một số nước trên thế giới để chứng minh sự cần thiết phải đưa vấn đề giới vào quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi nước, cũng như vào từng vùng và từng nhóm phụ nữ đặc thù ; Phân tích những đặc thù của vấn đề bình đẳng giới trong điều kiện Việt Nam phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải tuân thủ những quy luật khách quan của kinh tế thị trường, vừa tuân theo tính đặc thù của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, sự điều tiết của Nhà nước với tính ưu việt là tăng trưởng kinh tế cao, bảo đảm công bằng, bình đẳng xã hội và bình đẳng giới; Từ đó đưa ra cách nhìn về bình đẳng giới dưới góc độ kinh tế, làm rõ tính phổ biến trong cơ sở lí luận, tính đặc thù có tính chất quốc gia của Việt Nam về bình đẳng giới; Đề xuất khuyến nghị để thực hiện vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam

     

Các tin khác

Những vấn đề lí luận cơ bản về cơ sở kinh tế của bình đẳng giới ở Việt Nam

Bộ

Trần Thị Minh Ngọc

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế Việt Nam

01/01/2006 - 01/01/2007

Giới, Bình đẳng giới

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Trần Thị Minh Ngọc. Đề tài nghiên cứu làm rõ nội dung vấn đề bình đẳng giới nhìn từ góc độ kinh tế và cơ sở (điều kiện) đảm bảo cho sự bình đẳng giới dưới góc độ kinh tế; Phân tích kinh nghiệm thực hiện bình đẳng giới trong quá trình phát triển kinh tế của một số nước trên thế giới để chứng minh sự cần thiết phải đưa vấn đề giới vào quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi nước, cũng như vào từng vùng và từng nhóm phụ nữ đặc thù ; Phân tích những đặc thù của vấn đề bình đẳng giới trong điều kiện Việt Nam phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải tuân thủ những quy luật khách quan của kinh tế thị trường, vừa tuân theo tính đặc thù của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, sự điều tiết của Nhà nước với tính ưu việt là tăng trưởng kinh tế cao, bảo đảm công bằng, bình đẳng xã hội và bình đẳng giới; Từ đó đưa ra cách nhìn về bình đẳng giới dưới góc độ kinh tế, làm rõ tính phổ biến trong cơ sở lí luận, tính đặc thù có tính chất quốc gia của Việt Nam về bình đẳng giới; Đề xuất khuyến nghị để thực hiện vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS. Trần Thị Minh Ngọc. Đề tài nghiên cứu làm rõ nội dung vấn đề bình đẳng giới nhìn từ góc độ kinh tế và cơ sở (điều kiện) đảm bảo cho sự bình đẳng giới dưới góc độ kinh tế; Phân tích kinh nghiệm thực hiện bình đẳng giới trong quá trình phát triển kinh tế của một số nước trên thế giới để chứng minh sự cần thiết phải đưa vấn đề giới vào quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi nước, cũng như vào từng vùng và từng nhóm phụ nữ đặc thù ; Phân tích những đặc thù của vấn đề bình đẳng giới trong điều kiện Việt Nam phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải tuân thủ những quy luật khách quan của kinh tế thị trường, vừa tuân theo tính đặc thù của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, sự điều tiết của Nhà nước với tính ưu việt là tăng trưởng kinh tế cao, bảo đảm công bằng, bình đẳng xã hội và bình đẳng giới; Từ đó đưa ra cách nhìn về bình đẳng giới dưới góc độ kinh tế, làm rõ tính phổ biến trong cơ sở lí luận, tính đặc thù có tính chất quốc gia của Việt Nam về bình đẳng giới; Đề xuất khuyến nghị để thực hiện vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam

     

QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam