Sở hữu tập thể và kinh tế tập thể - Vị trí và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Nhà nước

KX.01.03

Chử Văn Lâm

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế học

01/01/2001 - 01/01/2005

Thành phần kinh tế, Kinh tế tập thể, Sở hữu, Kinh tế chính trị

Nội dung:

Đề tài khoa học cấp Nhà nước do TS. Chử Văn Lâm làm chủ nhiệm. Đây là đề tài nhánh của đề tài cấp nhà nước KX.01. Đề tài kế thừa và làm sáng tỏ hơn vị trí, vai trò của sở hữu tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam trên các khía cạnh sau: 1) Bản chất và các hình thức sở hữu tập thể. Sự giống nhau và khác nhau của sở hữu tập thể với sở hữu hỗn hợp; 2) Sự cần thiết của kinh tế tập thể, mô hình của kinh tế tập thể trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, xây dựng, thương mại, dịch vụ) trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; 3) Vị trí, vai trò của sở hữu tập thể và kinh tế tập thể. Thế nào là “nền tảng”?. Những lý do để nền kinh tế nhà nước với kinh tế hợp tác xã (tập thể) trở thành nền tảng; 4) Trên cơ sở phân tích thực trạng kinh tế tập thể hiện nay, dự báo xu hướng vận động và đề xuất những chính sách, giải pháp tổ chức mô hình kinh tế tập thể có hiệu quả kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Các tin khác

Sở hữu tập thể và kinh tế tập thể - Vị trí và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Nhà nước

KX.01.03

Chử Văn Lâm

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế học

01/01/2001 - 01/01/2005

Thành phần kinh tế, Kinh tế tập thể, Sở hữu, Kinh tế chính trị

Nội dung:

Đề tài khoa học cấp Nhà nước do TS. Chử Văn Lâm làm chủ nhiệm. Đây là đề tài nhánh của đề tài cấp nhà nước KX.01. Đề tài kế thừa và làm sáng tỏ hơn vị trí, vai trò của sở hữu tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam trên các khía cạnh sau: 1) Bản chất và các hình thức sở hữu tập thể. Sự giống nhau và khác nhau của sở hữu tập thể với sở hữu hỗn hợp; 2) Sự cần thiết của kinh tế tập thể, mô hình của kinh tế tập thể trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, xây dựng, thương mại, dịch vụ) trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; 3) Vị trí, vai trò của sở hữu tập thể và kinh tế tập thể. Thế nào là “nền tảng”?. Những lý do để nền kinh tế nhà nước với kinh tế hợp tác xã (tập thể) trở thành nền tảng; 4) Trên cơ sở phân tích thực trạng kinh tế tập thể hiện nay, dự báo xu hướng vận động và đề xuất những chính sách, giải pháp tổ chức mô hình kinh tế tập thể có hiệu quả kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam