Loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam

Bộ

CT.09-12-07

Nguyễn Hữu Sơn

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện văn học

01/01/2009 - 01/01/2010

Văn học, Việt Nam

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn. Đề tài  thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề cơ bản của lý luận và thực tiễn văn học Việt Nam” do Viện Văn học là cơ quan thực hiện. Đề tài đã vận dụng lý thuyết loại hình để khảo sát một cách cơ bản, chuyên sâu, hệ thống, toàn diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam; Giúp đổi mới phương pháp nghiên cứu, tập trung làm sáng tỏ các đặc điểm văn học trung đại Việt Nam từ điểm nhìn loại hình tác gia và truyền thống văn hóa dân tộc.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn. Đề tài  thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề cơ bản của lý luận và thực tiễn văn học Việt Nam” do Viện Văn học là cơ quan thực hiện. Đề tài đã vận dụng lý thuyết loại hình để khảo sát một cách cơ bản, chuyên sâu, hệ thống, toàn diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam; Giúp đổi mới phương pháp nghiên cứu, tập trung làm sáng tỏ các đặc điểm văn học trung đại Việt Nam từ điểm nhìn loại hình tác gia và truyền thống văn hóa dân tộc.

Tác giả đã tìm hiểu hệ thống loại hình các kiểu tác gia văn học dưới thời trung đại (hoàng đế - thiền sư – quan lại – cung đình – bác học – dân gian – gia tộc), xuất hiện ở một thời đại đặc biệt (chế độ phong kiến tồn tại và phát triển từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, thời đại khẳng định nền độc lập dân tộc và sự tồn tại của cả 3 tôn giáo Nho – Phật – Đạo, thời đại khoa cử phát triển, đất nước vừa chống ngoại xâm vừa mở mang địa giới, kinh tế, văn hóa và hướng đến giao lưu, hội nhập trong khu vực và dần mở rộng tiếp nhận văn hóa phương Tây.

Xác định những đặc điểm cơ bản của các kiểu tác gia hoàng đế - thiền sư – nhà Nho – quan chức – bình dân qua chân dung các tác gia tiêu biểu… trong đó chú trọng nhấn mạnh ý nghĩa thời đại, sắc thái tư tưởng và đóng góp riêng ở mỗi tác giả. Chú ý phân tích khả năng giao thoa, chuyển hóa, tiếp nối và hỗn dung giữa các loại hình tác gia.

Hướng đến nhận thức và xu thế, khả năng biến đổi, vận động và phát triển hệ thống tư tưởng Nho – Phật – Đạo trong tương quan đời sống xã hội trong suốt thời trung đại và mức độ chuyển hóa từ khoảng đầu thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX. Từ thực tế các loại hình tác gia tiêu biểu dưới thời trung đại sẽ hướng đến xác định vị thế từng kiểu loại tác gia trong lịch sử văn học, dân tộc.

Nội dung gồm 4 phần. Phần thứ nhất: Vấn đề loại hình tác gia văn học trung đại nhìn từ góc độ lý thuyết. Phần thứ hai: Loại hình tác gia văn học thời đại Lý – Trần. Phần thứ ba: Loại hình tác gia văn học thế kỷ XV – giữa thế kỷ XVIII. Phần thứ tư: Loại hình tác gia văn học giữa thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.

Loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam

Bộ

CT.09-12-07

Nguyễn Hữu Sơn

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện văn học

01/01/2009 - 01/01/2010

Văn học, Việt Nam

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn. Đề tài  thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề cơ bản của lý luận và thực tiễn văn học Việt Nam” do Viện Văn học là cơ quan thực hiện. Đề tài đã vận dụng lý thuyết loại hình để khảo sát một cách cơ bản, chuyên sâu, hệ thống, toàn diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam; Giúp đổi mới phương pháp nghiên cứu, tập trung làm sáng tỏ các đặc điểm văn học trung đại Việt Nam từ điểm nhìn loại hình tác gia và truyền thống văn hóa dân tộc.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn. Đề tài  thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề cơ bản của lý luận và thực tiễn văn học Việt Nam” do Viện Văn học là cơ quan thực hiện. Đề tài đã vận dụng lý thuyết loại hình để khảo sát một cách cơ bản, chuyên sâu, hệ thống, toàn diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam; Giúp đổi mới phương pháp nghiên cứu, tập trung làm sáng tỏ các đặc điểm văn học trung đại Việt Nam từ điểm nhìn loại hình tác gia và truyền thống văn hóa dân tộc.

Tác giả đã tìm hiểu hệ thống loại hình các kiểu tác gia văn học dưới thời trung đại (hoàng đế - thiền sư – quan lại – cung đình – bác học – dân gian – gia tộc), xuất hiện ở một thời đại đặc biệt (chế độ phong kiến tồn tại và phát triển từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, thời đại khẳng định nền độc lập dân tộc và sự tồn tại của cả 3 tôn giáo Nho – Phật – Đạo, thời đại khoa cử phát triển, đất nước vừa chống ngoại xâm vừa mở mang địa giới, kinh tế, văn hóa và hướng đến giao lưu, hội nhập trong khu vực và dần mở rộng tiếp nhận văn hóa phương Tây.

Xác định những đặc điểm cơ bản của các kiểu tác gia hoàng đế - thiền sư – nhà Nho – quan chức – bình dân qua chân dung các tác gia tiêu biểu… trong đó chú trọng nhấn mạnh ý nghĩa thời đại, sắc thái tư tưởng và đóng góp riêng ở mỗi tác giả. Chú ý phân tích khả năng giao thoa, chuyển hóa, tiếp nối và hỗn dung giữa các loại hình tác gia.

Hướng đến nhận thức và xu thế, khả năng biến đổi, vận động và phát triển hệ thống tư tưởng Nho – Phật – Đạo trong tương quan đời sống xã hội trong suốt thời trung đại và mức độ chuyển hóa từ khoảng đầu thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX. Từ thực tế các loại hình tác gia tiêu biểu dưới thời trung đại sẽ hướng đến xác định vị thế từng kiểu loại tác gia trong lịch sử văn học, dân tộc.

Nội dung gồm 4 phần. Phần thứ nhất: Vấn đề loại hình tác gia văn học trung đại nhìn từ góc độ lý thuyết. Phần thứ hai: Loại hình tác gia văn học thời đại Lý – Trần. Phần thứ ba: Loại hình tác gia văn học thế kỷ XV – giữa thế kỷ XVIII. Phần thứ tư: Loại hình tác gia văn học giữa thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam