Các giải pháp đột phá chính sách nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Nhà nước

KX.02.09

Trần Đình Thiên

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế Việt Nam

01/01/2006 - 01/01/2007

Kinh tế, Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, chủ nhiệm đề tài PGS.TS.Trần Đình Thiên. Đây là đề tài nhánh của Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa – con đường và bước đi” mã số  KX.02. Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1- Đột phá phát triển: kinh nghiệm và bài học (Kinh nghiệm quốc tế trong đột phá phát triển; Kinh nghiệm đột phá phát triển của Việt Nam; Một số bài học từ kinh nghiệm “đột phá phát triển”). Chương 2- Nhận diện thực trạng của nền kinh tế: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (Một số điểm nhấn trong thực trạng kinh tế; Nhận diện các “vấn đề” lớn của nền kinh tế; Các điểm xung yếu chiến lược của nền kinh tế). Chương 3- Một số vấn đề đột phá chính sách nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn tới (Bối cảnh quốc tế và triển vọng đột phá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam trong giai đoạn tới. Phân tích SWOT: Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế; Khung khổ chiến lược và khung hệ thống chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh hậu gia nhập WTO; Lựa chọn điểm đột phá và chính sách đột phá).
Các tin khác

Các giải pháp đột phá chính sách nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Nhà nước

KX.02.09

Trần Đình Thiên

Viện Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Kinh tế Việt Nam

01/01/2006 - 01/01/2007

Kinh tế, Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, chủ nhiệm đề tài PGS.TS.Trần Đình Thiên. Đây là đề tài nhánh của Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa – con đường và bước đi” mã số  KX.02. Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 chương. Chương 1- Đột phá phát triển: kinh nghiệm và bài học (Kinh nghiệm quốc tế trong đột phá phát triển; Kinh nghiệm đột phá phát triển của Việt Nam; Một số bài học từ kinh nghiệm “đột phá phát triển”). Chương 2- Nhận diện thực trạng của nền kinh tế: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (Một số điểm nhấn trong thực trạng kinh tế; Nhận diện các “vấn đề” lớn của nền kinh tế; Các điểm xung yếu chiến lược của nền kinh tế). Chương 3- Một số vấn đề đột phá chính sách nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn tới (Bối cảnh quốc tế và triển vọng đột phá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam trong giai đoạn tới. Phân tích SWOT: Nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế; Khung khổ chiến lược và khung hệ thống chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh hậu gia nhập WTO; Lựa chọn điểm đột phá và chính sách đột phá).
QT.06.06
Phạm Văn Thắm
Văn học Việt Nam
QT.09.09
Nguyễn Thắng
Kinh tế, Việt Nam
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Hoạch định chính sách, Nghiên cứu khoa học
NC.09.34
Bế Quỳnh Nga, Bùi Đức Hùng, Bùi Duy Khoát
Bách khoa thư, Bản sắc văn hóa
Đỗ Hoài Nam
Điều tra kinh tế-xã hội, Vùng ven biển, Phát triển vùng
KX.03.03
Đỗ Hoài Nam
Kinh tế, Nền kinh tế hàng hoá, Thành phần kinh tế
KHXH.02
Đỗ Hoài Nam
Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá
KX.03.07/06-10
Nguyễn Ngọc Hà
Triết học, Tư duy, Lối sống, Con người Việt Nam